Luật quốc tế (công pháp quốc tế)

I. Khái niệm

1. Sự hình thành luật quốc tế

2. Đặc điểm của luật quốc tế

3.Lịch sử hình thành và phát triển của

luật quốc tế

4.Vai trò của luật quốc tế

II. Quy phạm pháp luật quốc tế

III.Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật

quốc gia

pdf185 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luật quốc tế (công pháp quốc tế), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường hợp hiến (chính phủ De
facto).
- Đa số các luật gia trên thế giới cho rằng tính hữu
hiệu là cơ sở, tiêu chuẩn để công nhận chính phủ
mới.
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
90
Như vậy, một chính phủ mới bảo đảm được tính
hữu hiệu nếu nó đáp ứng được các điều kiện sau đây:
+ Được đông đảo quần chúng nhân dân tự
nguyện ủng hộ
+ Có đủ khả năng duy trì và thực hiện quyền lực
nhà nước trong một thời gian dài
+ Có khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn
phần lãnh thổ quốc gia một cách độc lập và tự
quản lý được mọi công việc của quốc gia
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
Các loại công nhận khác:
* Công nhận mặt trận dân tộc giải phóng
* Công nhận chính phủ lưu vong
* Công nhận các bên tham chiến và công nhận
các bên khởi nghĩa
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
91
* Các hình thức công nhận:
+ Công nhận de Jure (Là công nhận chính
thức ở mức độ đầy đủ và toàn diện)
+ Công nhận de facto (Cũng là một hình
thức công nhận chính thức nhưng ở
mức độ không đầy đủ, không toàn diện.)
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
+ Công nhận ad hoc: Là hình thức công
nhận lẫn nhau trong từng vụ việc cụ
thể, không có tính chất chính thức. Các
quan hệ giữa bên công nhận và bên
được công nhận sẽ chấm dứt ngay sau
khi công việc hay vấn đề mà hai bên
cùng quan tâm đã được giải quyết.
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
92
* Các phương pháp công nhận:
- Công nhận minh thị
Là sự công nhận được thể hiện rõ ràng
minh bạch và cụ thể trong các văn kiện
chính thức của bên công nhận như
trong công hàm, thông điệp hay trong
các Điều ước quốc tế…
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
- Công nhận mặc thị
Là sự công nhận một cách kín đáo, không
được thể hiện một cách rõ ràng, minh
bạch trong một văn kiện cụ thể nào.
Các quốc gia và chính phủ khác phải
dựa vào các quy phạm tập quán nhất
định hay các nguyên tắc suy đoán trong
sinh hoạt quốc tế mới có thể làm rõ
được ý định công nhận của bên công
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
93
* Hệ quả pháp lý của hành vi công nhận
+ Việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa
quốc gia ( chính phủ) công nhận và
quốc gia ( chính phủ) được công
nhận là hệ quả pháp lý quan trọng
nhất của sự công nhận quốc tế
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
+ Việc thiết lập quan hệ lãnh sự là một hệ quả
pháp lý quan trọng của sự công nhận. Các luật
gia đều thống nhất với nhau rằng việc công
nhận de facto sẽ tạo cơ sở pháp lý để các bên
hữu quan thiết lập quan hệ lãnh sự với nhau.
+ Việc ký kết các điều ước quốc tế song phương
giữa hai bên mà trong đó có quy định một cách
cụ thể các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các ký
kết là một hệ quả pháp lý quan trọng của sự
công nhận.
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
94
+ Tạo điều kiện cho các quốc gia được công
nhận tham gia vào các hội nghị quốc tế và
các tổ chức quốc tế phổ cập rộng rãi
+ Làm phát sinh các hệ quả pháp lý khác, chẳng
hạn như tạo điều kiện thuận lợi cho quốc
gia được hưởng quyền miễn trừ tại lãnh thổ
của quốc gia công nhận, tạo cơ sở pháp lý
để công nhận giá trị pháp lý của pháp luật
nước được công nhận tại nước công nhận…
II. Vấn đề công nhận trong 
LQT2. Các thể loại, hình thức và 
phương pháp công nhận
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
* Khái niệm về kế thừa trong luật quốc
tế
- Định nghĩa sự kế thừa trong luật quốc
tế
Kế thừa trong luật quốc tế hiện đại là sự
chuyển dịch các quyền và nghĩa vụ quốc
tế của một quốc gia này cho một quốc
gia khác tại một lãnh thổ nhất định.
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
1. Khái niệm
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
95
Kế thừa trong luật quốc tế hiện đại có những đặc điểm
sau:
+ Chủ thể của quan hệ kế thừa là các quốc gia. Bao
gồm quốc gia để lại quyền kế thừa và quốc gia có
quyền kế thừa
+ Đối tượng kế thừa ( còn gọi là khách thể của sự kế
thừa) là các quyền và nghĩa vụ quốc tế. Những bộ
phận quan trọng nhất ở đây là lãnh thổ, điều ước
quốc tế, tài sản quốc gia, hồ sơ lưu trữ, công nợ,
quy chế thành viên tại các tổ chức quốc tế của quốc
gia.
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
1. Khái niệm
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
Cơ sở pháp lý của sự kế thừa:
- Thông qua cuộc cách mạng xã hội ở những nước
không phải là thuộc địa dẫn đến thay đổi hình thái
chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội..của quốc gia và
làm xuất hiện quốc gia mới trên trường quốc tế
( cách mạng tháng 10/1917);
- Thông qua cuộc cách mạng xã hội ở những nước
vốn là thuộc địa của quốc gia khác làm xuất hiện
quốc gia mới trên trường quốc tế (Việt Nam năm
1945);
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
1. Khái niệm
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
96
- Do sáp nhập quốc gia ( Cộng hòa Liên bang Đức ra đời
tháng 8/1990 trên cơ sở sáp nhập hai quốc gia Cộng
hòa dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức );
- Do sự phân chia quốc gia thành hai hay nhiều quốc gia
mới ( Sau 1991, Cộng hòa Liên bang xã hội chủ nghĩa
Xô viết đã chia thành 15 cộng hòa như:Nga, Ucraina,
Belaruxia, Udơbeckixtan, Cadắcxtan, Grudia,
Adecbaidan, Litva, Mondova, Latvia,
Cưdưgưxtan,Tatgikixtan, Amenhia,Tuốcmextan,
Extonia.
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
1. Khái niệm
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
- Do có sự chuyển nhượng, sáp nhập, trả
một bộ phận lãnh thổ của quốc gia này
cho một quốc gia khác như ngày
1/7/1997 Vương quốc Anh trao trả lại
Hồng Kông cho Trung Quốc; ngày
31/12/1999 Bổ Đào Nha trao trả lại
Macao cho Trung Quốc hoặc vào năm
1868 chính quyền Sa Hòang đã bán vùg
Alaska cho hợp chủng quốc Hoa Kỳ...
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
1. Khái niệm
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
97
* Đối tượng kế thừa
Các đối tượng kế thừa trong luật quốc
tế bao gồm lãnh thổ, biên giới quốc gia,
tài sản, hồ sơ tài liệu quốc gia, quốc tịch
của công dân, công nợ quốc gia, điều
ước quốc tế, tư cách thành viên của
quốc gia tại các tổ chức quốc tế.
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
2. Thực tiễn kế thừa quốc gia
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
* Các cách thức Kế thừa quốc gia
+ Quốc gia được thành lập sau cách mạng
xã hội
+ Kế thừa quốc gia do hợp nhất hai hay
nhiều quốc gia thành một quốc gia mới.
+ Kế thừa quốc gia do sự phân tách một
quốc gia thành hai hay nhiều quốc gia
mới.
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
2. Thực tiễn kế thừa quốc gia
Th.S-Giảng viên chín Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
98
* Tại Việt Nam
- Kế thừa điều ước quốc tế ở Việt Nam
được đặt ra theo các giai đọan lịch sử
trước năm 1945; 1945 -194; 1954 -1975 và
sau năm 1975. Việt Nam đứng trên quan
điểm không kế thừa bất kỳ một điều ước
quốc tế nào do quốc gia đô hộ trước đây
hoặc do quốc gia đô hộ dựng lên, ngọai trừ
các điều ước quốc tế có lợi cho quốc gia.
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
2. Thực tiễn kế thừa quốc gia
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
- Về công nợ ở nước ngòai, năm 1975 Bộ ngọai
giao tuyên bố thu hồi tòan bộ tài sản của
Việt Nam cộng hòa ở nước ngòai, bao gồm
cả bất động sản, tiền, vàng và các lọai tài sản
khác. Đồng thời, kế thừa các khoản nợ theo
quy định của Pháp luật quốc tế nhưng chỉ
chịu trách nhiệm kế thừa về các khoản nợ có
liên quan đến quốc gia dân sinh (vì lợi ích
của nhà nước và nhân dân).
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
2. Thực tiễn kế thừa quốc gia
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
99
- Riêng kế thừa về tiền và tài sản trong quan hệ song
phương với Hoa kỳ, Việt Nam đồng ý trả cho Hoa Kỳ
những khỏan tiền, tài sản thuộc trách nhiệm của chính
quyền Sài Gòn liên quan đến các khoản vay phục vụ
đời sống nhân dân. Ngược lại Hoa Kỳ phai trả lại cho
Việt Nam tòan bộ tiền, tài sản của chính quyền Sài Gòn
cũ đang bị Hoa Kỳ phong tỏa (sau khi bù trừ Hoa Kỳ trả
lại cho Việt Nam 158 triệu USD; Việt Nam phải trả nợ
cả lãi và gốc là 153 triệu USD trong thời gian 25 năm)
III. Vấn đề kế thừa trong 
LQT
2. Thực tiễn kế thừa quốc gia
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
CHƯƠNG 5
DÂN CƯ TRONG LUẬT 
QUỐC TẾ
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
100
NỘI DUNG CHÍNH
I. Khái niệm dân cư
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Vấn đề quy định địa vị pháp lý của dân cư
II. Các vấn đề pháp lý quốc tế về quốc tịch
1. Khái niệm quốc tịch
2. Xác định quốc tịch
3. Vấn đề hai quốc tịch và không quốc tịch
4. Chấm dứt mối quan hệ quốc tịch
5. Bảo hộ công dânTh.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
NỘI DUNG CHÍNH
III. Một số vấn đề pháp lý về dân cư
1. Địa vị pháp lý của người nước ngoài
2. Quyền cư trú chính trị trong LQT
3. Vấn đề dẫn độ đối với người nước ngoài
IV. Bảo vệ quốc tế quyền con người
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH 
Luật Tp.HCM
8/20/2011
101
1. Định nghĩa
-Dân cư là tổng hợp những người dân sinh
sống và cư trú trong phạm vi lãnh thổ của
một quốc gia nhất định, đồng thời họ phải
tuân thủ pháp luật của quốc gi

File đính kèm:

  • pdfCong phap quoc te[1]- Luật quốc tế.pdf