Đáp án và thang điểm Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Sinh học năm 2004

Cơ chế phát sinh hội chứng Đao (0,75 điểm)

- Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.

- Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21

không phân li, dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một loại mang 2 NST 21 và

một loại không có NST 21 .

- Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường tạo ra

hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao).

2 Cơ chế hình thành và đặc điểm của cây tam bội (0,75 điểm)

- Cây lưỡng bội AA giảm phân không bình thường (các NST không phân li)

tạo ra giao tử lưỡng bội AA.

- Cây lưỡng bội aa giảm phân bình thường tạo giao tử đơn bội a. Giao tử lưỡng

bội AA kết hợp với giao tử đơn bội a tạo ra thể tam bội AAa.

- Tế bào và cơ quan sinh dưỡng to, phát triển mạnh, chống chịu tốt; quả

thường không có hạt nên không có khả năng sinh sản hữu tính.

II 1,50 điểm

1 Những bước chính trong sinh tổng hợp prôtêin ở tế bào chất (1,00 điểm)

- Hoạt hoá axit amin: các axit amin được hoạt hoá bởi enzim và ATP. Sau đó,

các axit amin đã được hoạt hoá gắn vào các tARN tương ứng tạo thành phức

hợp axit amin – tARN (aa-tARN).

- Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:

+ Khi ribôxôm tiếp xúc với mARN tại mã mở đầu, thì một tARN mang aa

mở đầu đi vào ribôxôm và khớp đối mã của nó với mã mở đầu theo NTBS.

+ Tiếp theo, aa1-tARN đi vào ribôxôm và đọc mã kế tiếp → hình thành một

liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa1 → ribôxôm chuyển sang một bộ ba kế

tiếp trên mARN, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm. Một phân tử tARN mang aa

mới đi vào và quá trình lặp lại cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc.

+ Lúc này, chuỗi pôlipeptit được tổng hợp xong và được giải phóng khỏi

ribôxôm. Sau đó, chuỗi pôlipeptit được hình thành bậc cấu trúc cao hơn để tạo

ra prôtêin hoàn chỉnh.

 

pdf3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án và thang điểm Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Sinh học năm 2004, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một loại mang 2 NST 21 và 
một loại không có NST 21 ..................................................................................................................................................................... 
 - Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình th−ờng tạo ra 
hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)............................................................................................................................. 
0,25 
0,25 
 0,25 
 2 
Cơ chế hình thành và đặc điểm của cây tam bội (0,75 điểm) 
 - Cây l−ỡng bội AA giảm phân không bình th−ờng (các NST không phân li) 
tạo ra giao tử l−ỡng bội AA.................................................................................................................................................................. 
 - Cây l−ỡng bội aa giảm phân bình th−ờng tạo giao tử đơn bội a. Giao tử l−ỡng 
bội AA kết hợp với giao tử đơn bội a tạo ra thể tam bội AAa.......................................................... 
 - Tế bào và cơ quan sinh d−ỡng to, phát triển mạnh, chống chịu tốt; quả 
th−ờng không có hạt nên không có khả năng sinh sản hữu tính................................................. 
0,25 
0,25 
 0,25 
II 1,50 điểm
 1 
Những b−ớc chính trong sinh tổng hợp prôtêin ở tế bào chất (1,00 điểm) 
 - Hoạt hoá axit amin: các axit amin đ−ợc hoạt hoá bởi enzim và ATP. Sau đó, 
các axit amin đã đ−ợc hoạt hoá gắn vào các tARN t−ơng ứng tạo thành phức 
hợp axit amin – tARN (aa-tARN)................................................................................................................................................ 
- Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: 
 + Khi ribôxôm tiếp xúc với mARN tại mã mở đầu, thì một tARN mang aa 
mở đầu đi vào ribôxôm và khớp đối mã của nó với mã mở đầu theo NTBS................ 
 + Tiếp theo, aa1-tARN đi vào ribôxôm và đọc mã kế tiếp → hình thành một 
liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa1 → ribôxôm chuyển sang một bộ ba kế 
tiếp trên mARN, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm. Một phân tử tARN mang aa 
mới đi vào và quá trình lặp lại cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc......... 
 + Lúc này, chuỗi pôlipeptit đ−ợc tổng hợp xong và đ−ợc giải phóng khỏi 
ribôxôm. Sau đó, chuỗi pôlipeptit đ−ợc hình thành bậc cấu trúc cao hơn để tạo 
ra prôtêin hoàn chỉnh....................................................................................................................................................................................... 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 2 Vai trò của prôtêin (0,50 điểm) 
 - Vai trò cấu tạo: các prôtêin tham gia cấu tạo các bộ phận của tế bào (màng, 
các bào quan...). 
 - Vai trò xúc tác: các enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hoá. 
 - Vai trò điều hoà: các hoocmôn có bản chất prôtêin tham gia điều hoà trao 
đổi chất của tế bào và cơ thể. 
 - Vai trò bảo vệ: các kháng thể... giữ nhiệm vụ bảo vệ cơ thể....................................................... 
0,50 
III 1,50 điểm
 1 
Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của quần thể ở thế hệ thứ ba và ứng dụng của 
ph−ơng pháp tự thụ phấn (0,50 điểm) 
 - Tỉ lệ kiểu gen : 7/16 AA : 1/8 Aa : 7/16 aa 
 - Tỉ lệ kiểu hình : 9/16 hoa tím: 7/16 hoa trắng ................................................................................................. 
- Tạo dòng thuần để củng cố một đặc tính mong muốn nào đó hoặc loại bỏ 
những gen xấu bất lợi ra khỏi quần thể. 
 - Tự thụ phấn bắt buộc là b−ớc trung gian để tạo dòng thuần, chuẩn bị cho lai 
khác dòng để tạo −u thế lai...................................................................................................................................................................... 
0,25 
 0,25 
 2
 2 
Định nghĩa −u thế lai và các giả thuyết (1,00 điểm) 
 - Ưu thế lai là hiện t−ợng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn hẳn bố mẹ: sinh 
tr−ởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao... (Ưu thế lai biểu 
hiện trong lai khác thứ, khác dòng, rõ nhất là trong lai khác dòng)......................................... 
 - Giả thuyết về trạng thái dị hợp: Trong cơ thể lai, phần lớn các gen ở trạng 
thái dị hợp, trong đó các gen lặn không đ−ợc biểu hiện. 
 P: AABBCC x aabbcc ⇒ F1: AaBbCc ....................................................................................... 
- Giả thuyết về tác dụng cộng gộp của các gen trội có lợi: Thí dụ một dòng 
thuần mang hai gen trội có lợi, lai với một dòng thuần mang một gen trội có 
lợi khác, sẽ cho con lai mang ba gen trội có lợi. 
 P: AAbbCC x aaBBcc ⇒ F1: AaBbCc ..................................................................................... 
- Giả thuyết siêu trội: Sự t−ơng tác giữa hai alen khác nhau của cùng một lôcut 
dẫn tới hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình. 
 P: AA x aa ⇒ F1: Aa ; trong đó AA aa ............................................................ 
 0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
IV 1,50 điểm
 1 
Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến (1,00 điểm) 
 - Đây là loại đột biến đảo đoạn...................................................................................................................................................... 
 - Các dòng đột biến phát sinh theo trật tự sau: 
 + Dòng 3 → Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI- ........................................ 
 + Dòng 4 → Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH- ................................ 
 + Dòng 1 → Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF- ................................... 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 2 
Cơ chế và hậu quả (0,50 điểm) 
 - Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ng−ợc 180o...................................................................... 
- Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh h−ởng ít hoặc nhiều đến sức sống của 
thể đột biến, góp phần tăng c−ờng sự sai khác giữa các nhiễm sắc thể t−ơng 
ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài......................................................................................... 
0,25 
0,25 
V 2,00 điểm
 1 H−ớng thay đổi của quần thể sâu tơ (1,00 điểm) 
 - Tần số alen của quần thể sâu tơ tr−ớc khi xử lý thuốc: 
 f(R) = 0,3 + (0,4)/ 2 = 0,5 
 f(r) = 0,3 + (0,4)/ 2 = 0,5 hoặc f(r) = 1 – 0,5 = 0,5................................................................... 
 - Tần số alen của quần thể sâu tơ sau hai năm xử lý thuốc: 
 f(R) = 0,5 + (0,4)/ 2 = 0,7 
 f(r) = 0,1 + (0,4)/ 2 = 0,3 hoặc f(r) = 1 – 0,7 = 0,3....................................................................... 
 - Nh− vậy quần thể sâu tơ trên thay đổi theo h−ớng: 
 + Tăng tần số alen kháng thuốc (từ 0,5 đến 0,7), giảm tần số alen mẫn cảm 
 + Tăng tần số đồng hợp tử kháng thuốc (từ 0,3 đến 0,5), giảm tần số đồng 
hợp tử mẫn cảm......................................................................................................................................................................................................... 
0,25 
0,25 
0,25 
 0,25 
 2 Các nhân tố gây ra sự biến đổi và nhân tố chủ yếu (1,00 điểm) 
 - Đột biến 
 - Chọn lọc 
 - Cách li không hoàn toàn (hoặc di nhập gen)....................................................................................................... 
 - Nhân tố chủ yếu là chọn lọc........................................................................................................................................................ 
 - Giải thích: 
 + Chọn lọc tác động theo một h−ớng (tăng tần số alen kháng, giảm tần số 
alen mẫn cảm d−ới tác động của thuốc trừ sâu). Vì vậy, nó làm tần số alen của 
quần thể thay đổi mạnh................................................................................................................................................................................ 
 + Đột biến là vô h−ớng (R → r hoặc r → R) và xuất hiện với tần số thấp, 
nên không thể làm thay đổi lớn tần số alen của quần thể. 
 + Sự trao đổi cá thể giữa các quần thể lân cận do cách li không hoàn toàn 
cũng là vô h−ớng, vì vậy ít làm thay đổi tần số alen........................................................................................ 
 0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 3
VI 2,00 điểm
 1 
Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai của tr−ờng hợp 1 (1,25 điểm) 
 Giải thích kết quả: 
 - Các cá thể đồng hợp tử lặn về cả hai tính trạng ở F1 chiếm 16%, khác 
với 6,25% (1/16) và 25% (1/4) ⇒ Hai gen A và B liên kết không hoàn toàn...... 
 - Ruồi giấm F1 đồng hợp lặn về hai tính trạng có kiểu gen ab ⇒ Ruồi 
đực và cái P đều cho loại giao tử ab. ab 
 - Vì ruồi giấm đực không trao đổi chéo, nên ruồi đực P chỉ sinh hai loại 
giao tử AB và ab với tỉ lệ bằng nhau ⇒ Kiểu gen ruồi đực P: AB ...................................... 
 ab 
 - Gọi x là tỉ lệ % của loại giao tử ab ở ruồi cái P, ta có: 
 16% ab = 50% ab . x ab ⇒ x = 32% 
 ab 
 - Vì x = 32% > 25% ⇒ Giao tử ab là giao tử không trao đổi chéo (liên 
kết) 
 ⇒ Kiểu gen ruồi cái P: AB .................................................................................. 
 ab 
 ⇒ Tần số hoán vị giữa hai gen A và B = 100% - 2(32%)= 36% ..................... 
 - Sơ đồ lai: P: cái AB x đực AB 
 ab ab 
 Gt P: 32% AB : 32% ab 50% AB : 50% ab 
 18% Ab : 18% aB 
 Lập bảng tổ hợp giao tử P, ta có kết quả F1: 
 Cái 
Đực 
32% AB 32% ab 18% Ab 18% aB 
50%AB 16% AB 
 AB 
16% AB 
 ab 
9% AB 
 Ab 
9% AB 
 aB 
50% ab 16% AB 
 ab 
16% ab 
 ab 
9% Ab 
 ab 
9% aB 
 ab 
 Tỉ lệ kiểu hình F1: 66% (A-B-) : 9% (A-bb) : 9% (aaB-) : 16% (aabb) ................ 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 2 
Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai của tr−ờng hợp 2 (0,75 điểm) 
 Lập luận t−ơng tự tr−ờng hợp 1: 
 - Gọi y là tỉ lệ % của loại giao tử ab ở ruồi cái P, ta có: 
 9% ab = 50% ab . y ab ⇒ y = 18% ........................................................... 
 ab 
 - Vì y = 18% < 25% ⇒ Giao tử ab là giao tử trao đổi chéo. 
 ⇒ Kiểu gen P: cái Ab và đực AB ......................................

File đính kèm:

  • pdfDA_Sinh_B.pdf