Lịch báo giảng tuần 3

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

*Giáo dục kĩ năng sống:

- Giao tiếp:- ứng sử lịch sự trong giao tiếp

- Thể hiện sự thông cảm – xác định giá trị

- Tư duy sáng tạo

 *Giáo dục bảo vệ môi trường:

 

doc52 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 
 -HS1 : Em hãy nói lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm ?
 -HS2: Làm BT1 ý a trong phần luyện tập ?
 -GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu bài học. 
 -GV ghi đề bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Phần nhận xét.
BT1, 2:
 -Gọi HS đọc câu trích trong bài: Mười năm cõng bạn đi học + đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
 -Cho HS trình bày.
 -GV chốt lại lời giải
*Phần ghi nhớ.
 -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 -GV giải thích thêm.
* Phần luyện tập.
 Bài tập 1 :
 -Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
 -Cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày.
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
 + Rất / công bằng /, rất / thông minh / và / đôï lượng /,lại / đa tình / đa mang /.
 + Từ đơn : rất, và, lại,.
 + Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
 Bài tập 2:
 -Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
 -Cho HS làm Bài theo nhóm.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -Cho HS nhận xét.
 -GV nhận xté ghi điểm.
 Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố – Dặn dò
 -Chuẩn bị bài sau: “ Nhân hậu – Đoàn kết “ 
 -Nhận xét tiết học
+ HS trả lời.
+ 2HS lên bảng thực hiện. 
+HS lắng nghe. 
+1HS đọc. 
+HS làm bài theo nhóm. 
+HS trình bày trên bảng. 
+HS đọc
+1 HS đọc.
+Các nhóm trao đổi và ghi kết quả vào giấy.
+Đại diện nhóm lên trình bày. 
+HS lắng nghe. 
+1 HS đọc. 
+Các nhóm làm bài.
+Đại diện nhóm lên trình bày. 
+1 HS đọc 
+HS làm viêïc cá nhân vào vở BT. 
+Một số HS lần lượt đọc câu mình đặt.
+HS lắng nghe.
+HS theo dõi
Tốn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Bài 1: Chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số. Bài: 2( a, b). Bài 3: (a). Bài: 4. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II. Đồ dùng dạy – học
 -GV: bảng phụ, phấn.
 -HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập dòng 2 bài 2 của tiết 12, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
2. 1. Giới thiệu bài: 
 - Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về đọc, viết số có nhiều chữ số, làm quen với tỉ.
2.2. Thực hành:
Bài 1
 - GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 (a, b)
 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS tự viết số.
a) 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
b) 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 (a)
 - GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì?
 - Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
 - GV nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được số 1 nghìn triệu?
 - GV thống nhất cách viết đúng là 1000000000 và giới thiệu: Một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ.
 -Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
 - 3 tỉ là mấy nghìn triệu? 
 - 10 tỉ là mấy nghìn triệu?
 - GV hỏi: Số 10 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
- GV viết lên bảng số 315000000000 và hỏi: Số này là bao nhiêu nghìn triệu?
 - Vậy là bao nhiêu tỉ?
4. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
+ Đọc các số: 85 000 120; 
178 320 005; 1 000 001
- HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS làm trước lớp.
- Yêu cầu chúng ta viết số.
- 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
5 760 342.
5 706 342
- Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999.
- HS tiếp nối nhau nêu.
a) Nước có dân số nhiều nhất là Ấn Độ; Nước có dân ít nhất là Lào.
- 3 đến 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
- HS đọc số: 1 tỉ.
- Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- 3 tỉ là 3000 triệu.
- 10 tỉ là 10000 triệu.
- 10 tỉ có 11 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và 10 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- Là ba trăm mười lăm nghìn triệu.
- Là ba trăm mười lăm nghìn tỉ
-HS nghe
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. Đồ dùng dạy học
Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu 
Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ: Nàng tiên Ốc.
- Nhận xét, cho điểm từng HS 
2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài: 
- Gọi HS giới thiệu những quyển truyện đã chuẩn bị.
- Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn kể chuyện 
 * Tìm hiểu đề bài 
- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
- Hỏi :
+ Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết.
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu.
* Kể chuyện trong nhóm 
- Chia nhóm 4 HS.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3 
- Gợi ý cho HS các câu hỏi 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện, Vì sao? 
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất 
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở trên.
- Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào?
Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương HS vừa đạt giải .
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể lại.
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Trả lời tiếp nối.
+ Biểu hiện của lòng nhân hậu :
Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người: Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội…
Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn,…
Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác.
Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự sống: Hai cây non, Chiếc rễ đa tròn, …
+ Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích trong SGK đạo đức, trong truyện đọc, em xem ti vi, …
- HS đọc.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng.
- Nhận xét bạn kể.
- Bình chọn.
- Lắng nghe
Khoa học
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: 
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trừng, các loại rau chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm…) và chất xơ (các loại rau) 
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
- Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bại bệnh.
- Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để bảo đảm hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. 
II. Đồ dùng dạy- học
-Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
-4 tờ giấy khổ A0.
-Phiếu học tập theo nhóm.
III. Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi.
 1) Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?
 2) Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo?
 3) Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: 
Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 + Mục tiêu:
 -Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 -Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
 +Cách tiến hành:
 Bước 1: GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng sau:
 -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
 

File đính kèm:

  • doclop4tuan.doc