Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Hoàng Văn Thụ

2. Bài mới:

* GT bài: Một trong những ngư¬ời đầu tiên tìm đ¬ường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki ng¬ười Nga. Ông đã gian khổ, vất vả nh¬ư thế nào để tìm đư¬ợc đ¬ường lên các vì sao, bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.

HĐ1: HD Luyện đọc

- 1 HS đọc

 - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt hơi

- Gọi HS đọc chú giải

- Luyện đọc thep cặp.

- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

HĐ2: HD tìm hiểu bài

- Chia lớp thành nhóm 4 em để các em tự điều khiển nhau đọc và TLCH

+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ư¬ớc điều gì ?

+ Ông kiên trì thực hiện mơ ư¬ớc của mình như¬ thế nào ?

+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì ?

- GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki

+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?

+ Câu chuyện nói lên điều gì ?

- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Hoàng Văn Thụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời đời ca tụng là Thần Siêu và Thánh Quát. Bài đọc hôm nay kể về sự khổ công luyện chữ của Cao Bá Quát.
HĐ1: HD luyện đọc
- 1 HS đọc
- Gọi 3 em lần lượt đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu : giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+Vìsao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn cuối và TLCH :
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài và TLCH 4
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài
- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi học... sẵn lòng"
- Yêu cầu đọc phân vai
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Nhận xét, cho điểm
- Tổ chức HS thi đọc cả bài
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau Chú Đất Nung
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc cả bài
- Đọc 2 lượt :
HS1: Từ đầu ... sẵn lòng
HS2: TT ... sao cho đẹp
HS3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn 
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
– Ông rất vui vẻ và nói : "Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng"
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Lá đơn ông viết vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, không giải oan được.
– rất ân hận và tự dằn vặt mình
- 1 em đọc.
– Sáng sáng, cầm que vạch lên cột nhà cho chữ cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ..
– mở bài : câu đầu
– thân bài : một hôm ... khác nhau
– kết bài : còn lại
– Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- Nhóm 3 em
- 3 nhóm
- 3 em thi đọc.
- HS nêu ý kiến của mình.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 2: Toán
TIẾT 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I.Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0
 - Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan trong thực tế.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động dạy- học: 
 1. .Kiểm tra bài cũ
 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm ra nháp và nhận xét bài làm của bạn. 
 2356 x234= 550304, 4678 x 345= 2073910
 - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
 b .Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 *. Phép nhân 258 x 203 
 - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. 
 + Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? 
 + Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ? 
 - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
* Luyện tập
 Bài 1
 -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính 
 - Gọi hs lên bảng
 - GV nhận xét cho điểm HS 
Bài 2 
 - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng , cách nhân sai .
 + Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai? 
 - GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
 - Gọi HS đọc đề 
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gì?
 - Yêu cầu HS tự làm bài 
 - GV nhận xét và cho điểm HS 
3Củng cố, dặn dò :
-Dặn về hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện tập
 *Nhận xét tiết học. 
- HS đọc phép tính
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
x
 258
 203
 774
 000
 516
 52374
+ Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0.
+ Không;vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó .
-HS thực hiện.
- HS nêu: Đặt tính rồi tính
- 3 hs lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
 523 308 1309
 x 305 x 563 x 202
 2615 4504 2618
1569 1689 2618
 159415 173404 264418
+ Hai cách thực hiện đều là sai , cách thực hiện thứ ba là đúng. 
+ Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi về bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất , cách 2 chỉ viết lùi 1 cột. 
+ Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. 
- HS đọc đề toán. 
+ 1 ngày 1con: 104 kg
+10 ngày 375 con: ? kg
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày la
104 x 375 = 39 000 ( g )
39 000 g = 39 kg
Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là
39 x 10 = 390 ( kg )
Đáp số: 39 kg
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Khoa học ( GV chuyên dạy)
Tiết 4: Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU : 
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
- Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.
 - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I
- Phiếu khổ lớn và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : (4’)
- Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3)
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu nv của tiết học.
HĐ1: Hình thành kiến thức mới. (14’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
- GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.
Bài 2. 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS trả lời
- GV ghi vào bảng.
- Em hiểu thế nào là câu hỏi ?
* Nêu Ghi nhớ: Y/c đọc trong SGK.
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp
- Y/c làm bài theo cặp.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ...
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò: 
-Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
 -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập về câu hỏi
- 2 em đọc.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Từng em đọc thầm Người tìm đờng lên các vì sao, phát biểu.
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày.
- 1 em đọc lại kết quả.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung.
- 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại và ghi nhớ.
- 1 em đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất
- 1 em đọc.
- HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt.
- HS nêu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán
TIẾT 64: LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU :
 - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số
- Biết thực hiện tính chất của phép nhân trong thực hành tính: : nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với 1 hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
- Biết công thức tính bằng chữ và tính được diện tích hình chữ nhật
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
2. Luyện tập : 
Bai 1 :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính
- Yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng, có chữ số 0 ở giữa
- Kết luận, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài 3
- Yêu cầu HS đọc thầm từng biểu thức và nêu cách tính thuận tiện nhất
– 4260 - 3650 - 1800
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét lời giải đúng
Bài 5a:
- Gọi 1 em lên bảng viết công thức tính S hcn và đọc quy tắc
- Yêu cầu tự làm VT rồi trình bày
- Gợi ý để HS nêu nhận xét
3. Dặn dò:
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? 
- Dặn dò HS làm bài tập 4 và làm bài 1 , 2 ở vbt
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Nhận xét chung tiết học.
- 3 em lên bảng.
- 1 em đọc.
- HS làm VT, mỗi lượt gọi 3 em thi làm bài nhanh trên bảng.
– 69 000 - 5688 - 139 438
- Nhận xét
- 1 em đọc.
– 3a : nhân 1 số với 1 tổng
– 3b : nhân 1 số với 1 hiệu
– 3c : nhân để có số tròn trăm
- 1 số em trình bày kết quả làm trên VT.
– S = a x b
- 1 em đọc quy tắc.
– với a = 12cm, b = 5cm thì 
S = 12 x 5 = 60 (cm2)
– với a = 15m, b = 10m thì 
S = 15 x 10 = 150 (m2)
- 2 HS nêu lại
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 2: Khoa học ( GV chuyên dạy) 
Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên dạy)
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU: 
Biết rút kinh nghiêm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi chíng tả trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 - GD HS rèn chữ khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Nhận xét chung bài làm của HS :
Gọi HS đọc lại đề bài.
+ Đề bài yêu cầu điều gì?
- Nhận xét chung về ưu điểm, tồn tại.
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay.
- Lưu ý GV không nêu tên những HS bị mắc các lỗi trên trước lớp.
- Trả bài cho HS.
 b. Hướng dẫn chữa bài:
- HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
 c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:
- GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,
 d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_hoang_van_thu.doc
Giáo án liên quan