Kế hoạch tuần 3

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết lợi ích của ăn mặc gon gàng, sạch sẽ.

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.

* HS khá, giỏi biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.

II. Chuẩn bị:

- Bài hát “Rửa mặt như mèo”.

- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận

- VBTĐĐ1

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặp
+ Sông, bè…
+ Bắt cá…
+ Ở sông…
- Trình bày
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
Môn:Toán
Bài: Bé hơn. Dấu <
Tiết: 10
.Mục tiêu:
Bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng từ bé hơn và dấu bé để so sánh các số.
Thực hành so sánh các số từ 1 à 5 theo quan hệ bé hơn.
Thực hành được các bài tập 1, 2, 3, 4.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh…
Bộ đồ dùng toán 1.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành…
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 3’
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:1’
3.2 Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: nhận xét quan hệ bé hơn: 5’
* 1 < 2:
* 2 < 3:
b. Hoạt động 2: thực hành: 15’
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4:
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:2’
- Cho hs hát 
- Gọi 2 hs đếm, viết từ 1 à 5
- Nhận xét – cho điểm
- Trực tiếp.
- Cho học sinh quan sát tranh: 
+ Bên trái có mấy ôtô ?
+ Bên phải có mấy ô tô ?
+ Bên nào có số ô tô ít hơn ?
- Cho quan sát tranh 1 HV và 2 HV và hỏi tương tự.
- Nhận xét – kết luận: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 HV ít hơn 2 HV ta nói 1 ít hơn 2 và viết là 1 < 2, dấu < gọi là dấu bé hơn đọc là bé hơn.
- Gọi hs đọc lại
*- Tương tự 1 < 2
- GV hướng dẫn thêm cho hs so sánh 3 < 4, 4 < 5.
**- GV nêu yêu cầu BT1
- Cho học sinh làm vào SGK
- Gọi hs nêu kết quả.
- Nhận xét – tuyên dương.
+ GV nêu yêu cầu BT 2
- Hướng dẫn cho hs làm.
- Cho học sinh làm vào SGK
- Cho đổi SGK kiểm tra nhau
- Nhận xét – cho điểm.
+ GV nêu yêu cầu BT 3
- Cho học sinh làm vào SGK
- Gọi hs nêu kết quả.
- Nhận xét – tuyên dương
+ Nêu yêu cầu BT 4
- Hướng dẫn cho hs làm vào SGK, 1 hs làm phiếu.
- Đính KQ và nhận xét phiếu
*- Gọi hs so sánh miệng
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn chuẩn bị bài dấu >
- Hát tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát
+ 1 ô tô
+ 2 ô tô
+ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc lại
- 3 < 4, 4 < 5
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Đọc KQ
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Đổi SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Đọc KQ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Làm miệng
- Lắng nghe
Thứ tư, ngày 03 tháng 09 năm 2014
	Môn: Học vần
 Bài: ô _ ơ
Tiết: 23, 24 
Mục tiêu:
Đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
Viết được: ô, ơ, cô, cờ.
Luyện nói 2, - 3 câu theo chủ đề: bờ hồ
Chuẩn bị:
Tranh ảnh,…
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
Bộ chữ VTV1.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:1’
2. KTBC:3’
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:1’
3.2 Hoạt động 1:
*Dạy chữ ô,ơ: 10’
- Chữ ô:
- Chữ ơ:
*Đọc tiếng ứng dụng:5’
*Hướng dẫn viết chữ ô, ơ, cô, cờ:
10’
- Cho học sinh hát
- Gọi học sinh lên đọc, viết o, c, bò, cỏ, 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Trực tiếp.
** Giáo viên viết lên bảng ô và nói ô gồm 1 nét cong kín và dấu mũ.
- Cho so sánh với o
- Phát âm mẫu: ô
- Gọi hs phát âm, gài bảng ô.
- Nhận xét – chỉnh sửa
+ Để có tiếng cô ta làm gì?
- Gọi hs đọc lại cô.
- Cho hs phân tích, đánh vần – gài bảng cô.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và đưa ra tiếng khóa cô
- Quy trình tương tự ô
- Viết bảng gọi hs đọc trơn.
- Nhận xét, chỉnh sữa.
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình viết cho học sinh
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sữa.
- Hát tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát.
- Giống: o, khác: dấu mũ
- Nghe
- Phát âm, gài bảng
- Nhận xét
+Thêm c trước ô
- Đọc
- cờ - ô – cô. Gài bảng cô
- Quan sát – nhận xét
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
3.3 Hoạt động 2:Luyện tập:
*Luyện đọc:7’
*Luyện viết:10’
*Luyện nói:5’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:2’
Tiết 2
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận…
*Nội dung:
- Gọi học sinh đọc ở bảng lớp .
- Gọi học sinh nhận xét.
- Cho quan sát tranh câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Cho học sinh lấy vở TV1và nhắc tư thế ngồi viết.
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét, cho điểm
- GV nêu chủ đề luyện nói:bờ hồ.
- GV gợi ý:
+Quan sát tranh em thấy gì?
+Tranh vẽ mùa nào?
+Bờ hồ để làm gì?
+Chỗ em có hồ không?
- Gọi học sinh nhận xét bạn trình bày.
- Nhận xét– chốt lại.
- Cho học sinh đọc SGK.
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học– tuyên dương
- Dặn về học bài 
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Quan sát tranh và nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét
- Lấy VTV1
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp
+Các bạn, cây …
+Mùa đông …
+Nghỉ ngơi,vui chơi
+Không…
- Trình bày
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
 Môn:Toán
Bài: Lớn hơn. Dấu >
Tiết: 11
. Mục tiêu:
Bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng lớn hơn và dấu lớn để so sánh các số.
Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 qua BT 1, 2, 3, 4.
Thích học môn toán.
II. Chuẩn bị:
PBT, chấm tròn bằng tờ bìa…
SGK
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, nhóm…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:1’
2. KTBC:3’
3. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:1’
2.2 Các hoạt động
a. Hoạt động 1: nhận biết quan hệ lớn hơn: 7’
* 2 > 1:
* 3 > 2:
b. HĐ2: thực hành: 15’
*Bài 1
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4:
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Gọi 2 hs lên bảng
 1  2 2  3
- Nhận xét – cho điểm
- Trực tiếp
**
- Cho học sinh quan sát tranh ở SGK.
+ Bên trái có mấy con bướm ?
+ Bên phải có mấy con ?
+ Hãy so sánh số bướm ở 2 bên ?
- Cho hs nhắc lại
- Đính tờ bìa 2 HV và 1 HV
+ So sánh số HV 2 bên
- Cho hs nhắc lại
- GV nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 HV nhiều hơn 1 HV ta nói 2 lớn hơn 1, viết là 2 > 1. Dấu > gọi là dấu lớn hơn, đọc là “lớn hơn”
- Cho học sinh quan sát tranh ở SGK 
- Gợi ý để hs rút ra:
+3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
+Ta có thể rút ra điều gì?
- Cho hs lên bảng viết
- Nhận xét – tuyên dương.
- Ghi bảng cho hs nhận xét: 3  1
4  3, 5  4.
- Cho hs quan sát dấu: >, <
**- GV nêu yêu cầu BT1
- Cho học sinh làm vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
+ GV nêu yêu cầu BT 2
- Hướng dẫn cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc KQ
- Nhận xét – cho điểm.
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT 3
- Hướng dẫn mẫu và cho học sinh làm vào SGK.
- Gọi hs nêu kết quả.
- Nhận xét – tuyên dương
- Nêu yêu cầu BT 4 và hướng dẫn.
- Cho hs thi làm bài tiếp sức.
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs thi tiếp sức BT 5
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tiết dạy.
- Dặn dò về học bài
Hát.
- Viết bảng con
- Đọc tựa
- Quan sát nhận xét
+ 2 con bướm
+ 1 con
+ 2 con nhiều hơn 1 con
+ 2 con nhiều hơn 1 con
- Nhận xét – quan sát
+ 2 HV nhiều hơn 1 HV
- Lắng nghe.
- Quan sát – nhận xét
- Lắng nghe.
+ 3 > 2
+ 3 > 2
 Lắng nghe.
- 3 > 1, 4 > 3, 5 > 4
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Làm vào SGK
- Đọc 4 > 2, 3 > 1
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc 5 > 2, 5 > 4, 3 >2
- 2 đội
 - 2 đội
- Lắng nghe
Thứ năm, ngày 04 tháng 9 năm 2014
	 Môn: TN – XH
Bài: Nhận biết các vật xung quanh
	Tiết: 3 
.Mục tiêu:
Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh.
* HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn của những người có một số giác quan bị hỏng.
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh ở SGK, bông, xà phòng…
Vở BTTNXH1.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận…
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:1’
2. KTBC:3’
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:1’
3.2 Các hoạt động:
a. HĐ 1: quan sát, nhận xét vật thật: 5’
b. HĐ 2: thảo luận nhóm: 10’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
- Nhận xét 
- Trực tiếp.
* Cho hs quan sát kích thước, màu sắc, hình dáng: bàn, ghế, cặp, sách, bút…
- Cho hs thảo luận cặp
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét – bổ sung
* Chia nhóm 4 hs và hướng dẫn thảo luận: 
+Bạn nhận ra màu sắc bằng gì?
+Thế còn mùi của nó?
+Bạn nhận ra tiếng của con vật bằng gì?
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét chốt lại: nhờ có mắt, mũi, tai…ta nhận biết các vật xung quanh. Chúng ta phải bảo vệ chúng.
- Cho hs chơi trò chơi đoán vật.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về quan sát các vật xung quanh.
Hát.
- Để GV kiểm tra
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát
- Thảo luận cặp 
- Trình bày
- Lắng nghe.
- Nhóm 4 hs
+Mắt…
+Mũi…
+Tai…
- Trình bày
- Lắng nghe 
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
Môn:Âm nhạc
Bài: Mời bạn vui múa ca
Tiết: 3
. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Thích học môn âm nhạc
Chuẩn bị:
Thuộc lời ca.
Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm…
Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định – KTBC:5’
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:1’
2.2 Các hoạt động:
*Dạy hát từng câu:10’
*Hát kết hợp phụ họa:10’
3.Củng cố:3’
4.Dặn dò:1’
- Cho học sinh hát lại bài:Quê hương tươi đẹp.
Nhận xét - tuyên dương.
- Trực tiếp.
*- Giới thiệu bài hát 
- Hát mẫu.
- Cho hs đọc lời ca từng câu
- Dạy hát từng câu
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào
Bầu trời xanh. Nước long lanh
La la lá la. Là là la là
Mời bạn cùng vui múa vui ca
- Cho học sinh thi hát cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho học sinh vừa hát + vỗ tay .
- Nhận xét.
- Cho cả lớp hát + vỗ tay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hát cho người thân nghe
- Hát tập thể.
Đọc
- Lắng nghe
-Cá nhân,nhóm…
- Hát từng câu
- Lắng nghe.
.
-Cá nhân.
- Hát + vỗ tay
- Lắng nghe
- Hát tập thể
- Lắng nghe
Môn: Học vần
Bài: Ôn tập
Tiết: 25, 26
Mục tiêu:
Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ; câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện kể: hổ
Chuẩn bị:
Bảng ôn, tranh minh họa câu chuyện…
SGK

File đính kèm:

  • docKE HOACH TUAN 3.doc