Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Anh

4.1.Kiến thức:

- Cung cấp cho học sinh kiến thức về môn ngữ văn, lấy các văn bản làm công cụ xây dựng cho 6 kiểu văn bản chủ yếu. Trọng tâm của chương trình là văn biểu cảm và văn nghị luận.

-Chương trình cụ thể được cấu trúc trong 34 bài học.Cơ cấu chương trình theo vòng 2.

a.Phần văn học:

- Bao gồm các văn bản nhật dụng, văn học trung đại Việt Nam, truyện kí Việt Nam, văn học nước ngoài.

b.Phần Tiếng Việt:

- Học sinh nắm được từ vựng ngữ nghĩa: cấp độ khái quát nghĩa của từ vừng, trường từ vựng, từ tượng thanh – từ tượng hình.

- Về từ loại: Trợ từ, thán từ, tình thái từ.

- Về phong cách tu từ học: Nói giảm, nói tránh, nói quá.

- Về ngữ pháp: Câu ghép và các kiểu câu theo mục đích nói, câu phủ định, hội thoại

- Về dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm.

 c.Phần tập làm văn

Tập trung vào các phương thức biêu đạt: văn bản tự sự – văn nghị luận – văn bản hành chính công vụ (Tường trình – thông báo).

Kĩ năng xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục. Kĩ năng xây dựng đoạn văn.

4.2.Kĩ năng:

- Hình thành cho học sinh 4 kĩ năng chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết.

- Trên từng phần môn có những kĩ năng riêng. Đó đọc phân tích cảm thụ văn bản; biết phân biệt đúng đơn vị kiến thức xây dựng các văn bản tự luận đúng phương thức biểu đạt.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o lập vb.
Tiết 38: Ơn tập truyện kí việt nam
Hệ thống hố kiến thức cơ bản
Khắc sâu kiến thức.so sánh để thấy được thể loại, PTBĐ, nd, nt.
Khái quát hệ thống hố, nhận xét, cảm thụ
Tiết 39: Thơng tin về ngày trái đất năm 2000
Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ mơi trường
Hiểu mối nguy hại từ việc sử sụng bao bì ni lơng, tính khả thi trong những đề xuất
Tích hợp TLV trong việc viết bài văn thuyết minh. Đọc hiểu 1 vb nhật dụng.
Tiết 40: Nĩi giảm nĩi tránh
Hiểu khái niệm, tác dụng 
Phân biệt nĩi giảm nĩi tránh với nĩi khơng đúng sự thật
Sử dụng đúng lúc đúng chỗ để tạo lời nĩi trang nhã lịch sự
Tiết 41: Kiểm tra văn
Nắm bắt tồn bộ kiến thức về các vb đã học
Phân biệt các vb cùng thể loại. So sánh và đưa ra những nhận xét của bản thân
Cảm thụ hình ảnh, chi tiết
Tiết 42: Luyện nĩi kể chuyện theo ngơi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm
Nắm chắc kiến thức về ngơi kể, sự kết hợp các yếu tố trong vb tự sự
Biết những yêu cầu khi trình bày văn nĩi kể chuyện. lập dàn ý
Kể được 1 câu chuyện với nhiều ngơi kể khác nhau, d. đạt trơi chảy, biểu cảm, sinh động
Tiết 43: Câu ghép
Nắm được đặc điểm, cách nối các vế câu ghép.
Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu phức
Nối được các vế câu ghép theo y/c. Sử dụng phù hợp.
Tiết 44: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh
Nắm được đặc điểm, vai trị, t/d của vbTM
Nhận biết, phân biệt với các kiểu vb đã học
Trình bày các tri thức khách quan, khoa học, tìm đọc thêm các vb TM
Tiết 45: Ơn dịch thuốc lá
Thấy được mối nguy hại to lớn của thuốc lá đối với sức khoẻ con người. 
Biết cách đọc hiểu, nắm bắt các vđ xh. thấy được nt thuyết minh trong vb
Cĩ thái độ quyết tâm phịng chống thuốc lá
Tiết 46: Câu ghép(tiếp)
Nắm chắc mqhệ ý nghĩa, cách thể hiện ý nghĩa giữa các vế.
Xác định quan hệ ý nghĩa dựa vào văn cảnh hoặc h.cảnh g/t
Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với y/c g/t
Tiết 47: PP thuyết minh
Kiến thức về vb TM, đặc điểm t/d của PPTM
Nhận biết và vận dụng các PPTM thơn dụng
Nâng cao hiểu biết và vận dụng trong việc tạo lập vb
Tiết 48: Trả bài k.tra văn, bài viết số 2
Nhận thức rõ hơn các kiến thức được học
Nhận ra lỗi của mình và của bạn-> sửa lỗi
Tự giác, tích cực chủ động.
Tiết 49: Bài tốn dân số
Biết đọc hiểu 1 vb nhật dụng. Hiểu được việc hạn chế gia tăng ds là địi hỏi tất yếu của sự p.triển.Thấy được cách trình bày 1 vđ đ/s cĩ t/chất tồn cầu
Tích hợp với phần TLV để đọc hiểu vb.
Vận dụng vào làm bài văn thuyết minh
Tiết 50: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
Hiểu cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Tiết 51: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Nhận dạng và hiểu được đề văn tm và cách làm bài văn tm
Yêu cầu cần đạt khi làm 1 bài tm. Cách quan sát tích luỹ, vận dụng tri thức
Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập 1 vb tm.
Tiết 52: Chương trình địa phương( Phần văn)
Hiểu thêm về các tác giả vh địa phương
Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ, tác phẩm
Sưu tầm, tuyển chọn, thẩm bình thơ, thống kê tài liệu
Tiết 53: Dấu ngoặc kép
Hiểu cơng dụng
Sử dụng dấu
sử dụng phối hợp với các dấu khác và biết cách sửa lỗi
Tiết 54: Luyện nĩi Thuyết minh một thứ đồ dùng
Củng cố nâng cao kiến thức và kĩ năng về văn thuyết minh
Cách tìm hiểu, quan sát, cách xây dựng trình bày
Tạo lập 1 văn bản thuyết minh, sử dụng ngơn ngữ dạng nĩi
Tiết 55, 56: Viết bài TLV số 3
Nâng cao hơn 1 bước cách hiểu về vbtm
Rèn kĩ năng trình bày, sử dụng ngơn ngữ nĩi
Gd tình cảm yêu mến gần gũi những vật bình thường 
Tiết 57: Ơn tập Tiếng Việt
Nắm được các khái niệm và hệ thống hĩa kiến thức Tiếng Việt đã học.
. Sử dụng phối hợp dấu câu tạo hiệu quả cho vb .Vận dụng vào đọc hiểu vb, tạo lập vb
Vận dụng trong đọc hiểu vb. Nhận biết và sửa lỗi về dấu câu và các từ loại TV
Tiết 58: đập đá ở Cơn Lơn
Thấy được đĩng gĩp của chí sĩ cm PCT, cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ cm
Sự mở rộng về kiến thức vh cách mạng đầu thế kỉ XX.
Đọc hiểu vb thơ yêu nước. Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nv trữ tình, cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh
Tiết 59: Ơn luyện về dấu câu
Hệ thống hố kiến thức về dấu câu đã học
Sử dụng phối hợp dấu câu tạo hiệu quả cho vb
Vận dụng trong đọc hiểu vb. Nhận biết và sửa lỗi về dấu câu.
Tiết 60: Ơn tập TV
Hệ thống hố kiến thức TV ở học kì I
Vận dụng vào đọc hiểu vb, tạo lập vb
Gd ý thức học tập tự giác
Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học
Nắm được các kĩ năng để làm 1 bài văn tm về 1 thể loại vh
Thấy được sự đa dạng của đối tượng được tm.Vận dụng kết quả quan sát tìm hiểu 1 tpvh để tm
Tìm ý lập dàn ý, hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật, tạo lập 1 vb tm
Tiết 62: Hướng dẫn đọc thêm Muốn làm thằng cuội
Phát hiện so sánh với các vb khác để thấy sự đổi mới trong hình thức thể loại vh truyền thống
Phân tích tác phẩm
Cảm nhận được tâm sự và khst vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. Sự đổi mới về ngơn ngữ giọng điệu
Tiết 63Kiểm tra TV
Kiểm tr việc nhận thức cảu hs về các kiến thức tv đã học
Biết so sánh, vận dụng tổng hợp các kiến thức
Tạo lập đoạn văn, gd ý thức học tự giác
Tiết 64: Trả bài TLV số 3
Hs tự đánh giá chất lượng bài viết của mình
So sánh đánh giá bài cảu bạn
Sửa lỗi, rút kinh nghiệm
Tiết 65,66:Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà, ơng đồ
Bổ sung kiến thức vh đầu thế kỉ XX. Cảm nhận được cảm xúc trữ tình trong hai vb
Đọc hiểu vb với hai đề tài khcs nhau. Cảm thụ được những cảm xúc trong vb. Phân tích chi tiết nt thơ.
Gd tình cảm trân trọng lịch sử và tình cảm hồi cổ trân trọng những gí trị tinh thần to lớn.
Tiết 67: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Nhận thức được những hạn chế trong bài làm về kiến thức và trình bày
So sánh đối chiếu với bạn
Sửa lỗi bằng cách bổ sung những kiến thức thiếu, khắc phục lỗi trình bày.
Tiết 68,69: Kiểm tra học kì I
Kiểm tra tồn bộ kiến thức về phần vb, tv và tlv
Biết làm bài theo hướng tích hợp.
Gd ý thức tự giác, chủ động
Tiết 70: Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ.
nhận dạng thể thơ 7 chữ
Bước đầu biết cách làm
Làm thơ với yêu cầu cao về đối, nhịp
Tiết 71,72: Trả bài học kì I
Hs tự đánh giá sự nhận thức cảu mình
Đánh giá sự nhận thức cảu bạn
Sửa lỗi, hồn chỉnh kiến thức.
7. Khung phân phối chương trình
	Học kì I: 19 tuần, 72 tiết.
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, ơn tập
Kiểm tra
53
5
4
10
14
86
8. Lịch trình chi tiết:
Tuần
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP Học liệu
/PTDH
KTĐG
1
Tơi đi học
1
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
- 
- Tích hợp.
- Gợi tìm – thảo luận.
-Bình giảng 
- Sgk.
- Tư liệu.
- Tranh ảnh
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Cấp độ khái quát của nghĩa của từ ngữ.
2
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
- Bảng phụ
- Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát
-- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
3,4
-.
 Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
nạp
- Tích hợp.
- Gợi tìm – thảo luận.
-- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2
Trong lịng mẹ
5,6
Tổ chức hoạt động học tâp của học sinh ,kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác,thảo luận theo nhĩm 
- Tích hợp.
- Gợi tìm – thảo luận.
- Bình giảng
- Tập hồi kí “Những ngày thơ ấu”
- Chân dung Nguyên Hồng
Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Trường từ vựng
7
Tổ chức hoạt động học tâp của học sinh ,kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác,thảo luận theo nhĩm 
Sgk ngữ văn
- Sơ đồ
- Bảng phụ
- Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Bố cục của văn bản
8
 Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
Tích hợp.
- Quy nạp
- Bảng phụ
- Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3
Tức nước vỡ bờ
9
- Tổ chức hoạt động học tâp của học sinh ,kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác,thảo luận theo nhĩm 
-
- Tích hợp
- Gợi tìm – thảo luận
- Bình giảng
 Tác phẩm “Tắt đèn” và nhà văn Ngơ Tất Tố
- Chân dung Ngơ Tất Tố
- Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
10
Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
- Bảng phụ
Dạy học nêu vấn đề.gợi mở tích hợp 
- Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4
Lão Hạc
13
14
-
 - Tổ chức hoạt động học tâp của học sinh ,kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác,thảo luận theo nhĩm 
Gợi tìm – thảo luận.
- Bình giảng
- Tài liệu nĩi rõ thêm về năm sinh của Nam Cao
-Chân dung Nam Cao
- Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Từ tượng hình, từ tượng thanh
15
Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
Trình chiếu
Dạy học nêu vấn đề.gợi mở tích hợp
Máy chiếu 
Kiểm tra 15 phút.
Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
16
Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
- Dạy học nêu vấn đề.gợi mở tích hợp
Máy chiếu k ngữ văn 
-Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
5
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
17
- Tổ chức hoạt động học tâp của học sinh ,kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác,thảo luận theo nhĩm 
- Bảng phụ.
-Xem: từ vựng – ngữ nghĩa TV (Đỗ Hữu Châu)
-Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Tĩm tắt văn bản tự sự
18
- Tổ chức hoạt động học tâp của học sinh ,kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác,thảo luận theo nhĩm 
- Tích hợp.
- Gợi tìm – Thảo luận
- Quy nạp.
- 
Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự
19
Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
Trình chiếu
-Bảng phụ
Máy chiếu
Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Trả bài tập làm văn số 1.
20
Hoạt động độc lập .
Trình chiếu
Đề kiểm tra
Máy chiếu
Kiểm tra tự luận ,thu bài kiểm tra
6
Cơ bé bán diêm
21,22
Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
Trình chiếu
- Gợi tìm – thảo luận.
- Bình giảng
- Xem tư liệu về nhà văn An – đéc – xen.
Kiểm tra miệng .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Trợ từ và thán từ
23
Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
- Bảng phụ
- Xem các phân loại (SGV)
- Bài tập thực hành
M. tả và biểu cảm trong văn tự sự
24
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhĩm
- 

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_2.doc
Giáo án liên quan