Kế hoạch dạy học môn Hóa học lớp 11
Kì II Năm học: 2010-2011
2. Họ và tên giáo viên: Trần Ngọc Sơn
Điện thoại: 0944064448
3. Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Tổ Hóa-sinh-Thiết Bị
Điện thoại
Lịch sinh hoạt Tổ:
Phân công trực Tổ
4. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
5. Yªu cÇu vÒ th¸i ®é (ghi theo chuÈn do Bé GD - §T ban hµnh)
6. Môc tiªu chi tiÕt
Trình bày được tính chất hoá học cơ bản (p.ứ tạo anken, ancol). 1.3. Nêu được một số ứng dụng cơ bản (nguyên liệu tổng hợp hữu cơ và một số lĩnh vực khác). 2.1. Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và một số ứng dụng chính. 3.1. Tìm hiểu thêm về chất 2,4-D; 2,4,5-T và chất độc da cam đioxin Bài 40: Ancol 1.1. Nêu được định nghĩa, trình bày cơ sở để phân loại ancol. 1.2. Trình bày được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (tên gốc-chức và tên thay thế). 1.3. Nêu được tính chất vật lí: to sôi, độ tan trong nước và liên kết H. 1.4. Trình bày được tính chất hoá học: phản ứng của nhóm –OH (thế H, -OH); p.ứ tách nước tạo thành anken hoặc ete; p.ứ oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành anđehit và xeton; p.ứ cháy. 1.5. Trình bày phương pháp điều chế ancol từ anken, từ tinh bột; đ/chế glixerol. 1.6. Nêu ứng dụng của etanol. 1.7. Trình bày CTPT, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (p.ứ với Cu(OH)2). 2.1. Viết được CTCT của các đồng phân ancol. 2.2. Đọc được tên khi biết CTCT của các ancol (có 4,5 C). 2.3. Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể. 2.4. Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol. 2.5. Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học. 2.6. Xác định được CTPT, CTCT của ancol. 3.1. Tìm hiểu thêm về etilen glycol. Bài 41: Phenol 1.1. Nêu được khái niệm, phân loại phenol. 1.2. Nêu được tính chất vật lí: TTTT, to sôi, to nóng chảy, tính tan. 1.3. Trình bày được tính chất hoá học: Tác dụng với Na, NaOH, nước Br2. 1.3. Nêu được một số phương pháp điều chế phenol (từ cumen, từ C6H6); Ứng dụng của phenol. 1.4. Nêu được khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử HCHC. 2.1. Phân biệt được dd phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hoá học. 2.2. Viết được các PTHH minh hoạ cụ thể tính chất hoá học của phenol. 2.3. Tính được khối lượng của phenol tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3.1. Chứng minh được trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử với nhau. 3.2. Chứng minh được tính axit của phenol yếu hơn tính axit của axit cacbonic. CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC IX.1.1. Nêu được khái niệm về anđehit, xeton, axit cacboxylic; cách phân loại và gọi tên của chúng; IX.1.2. Trình bày được tính chất hoá học và phương pháp điều chế của anđehit và axit cacboxylic. IX.2.1. Nhận dạng các loại chất thông qua CTCT và CTPT. IX.2.2. Tiến hành thí nghiệm và giải thích được các hiện tượng thí nghiệm. IX.3.1. Thấy được mối quan hệ mật thiết giữa anđehit với ancol và axit IX.3.2. Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa H-C và các HCHC có nhóm chức. Bài 44: Anđehit - Xeton 1.1. Nêu được định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit.. 1.2. Trình bày được đặc điểm CTPT của anđehit. 1.3. Nêu được tính chất vật lí: to sôi, trạng thái, tính tan. 1.4. Trình bày được tính chất hoá học của ađh no, đơn (đại diện là CH3CHO): Tính khử (tác dụng với dd AgNO3/NH3); tính oxi hoá (tác dụng với H2). 1.5. Nêu được phương pháp điều chế ađh từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp HCHO từ CH4; CH3CHO từ C2H4. Một số ứng dụng chính của adh. 1.6. Trình bày sơ lược về xeton (đặc điểm cấu tạo, tính chất, ứng dụng chính) 2.1. Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của anđehit và xeton, kiểm tra dự đoán và kết luận. 2.2. Quan sát TNo, hình ảnh và rút ra NX về cấu tạo và tính chất. 2.3. Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học của anđehit fomic và anđehit axetic, axeton. 2.4. Thấy được bản chất của các phản ứng mà anđehit tham gia là các phản ứng OXH-K. 2.5. Nhận biết được anđehit bằng phương pháp hoá học đặc trưng. 2.6. Tính được khối lượng hoặc nồng độ của dd anđehit trong phản ứng. 3.1. Thấy được mối quan hệ mật thiết giữa anđehit với ancol và axit (anđehit là hợp chất chung gian giữa ancol và axit). Bài 45: Axit cacboxylic 1.1. Nêu được định nghĩa, phân loại, danh pháp. 1.2. Nêu được tính chất vật lí: to sôi, độ tan trong nước, liên kết H. 1.3. Trình bày được phương pháp điều chế axit cacboxylic trong phòng TNo và trong CN. 1.4. Trình bày được các ứng dụng của axit axetic và axit khác. 1.5. Trình bày được tính chất hoá học: Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dd, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, KL hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este, khái niệm p.ứ este hoá. 2.1. Quan sát TNo, mô hình, rút ra được NX về cấu tạo và tính chất. 2.2. Dự đoán được tính chất hoá học của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. 2.3. Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học của axit. 2.4. Giải thích được tại sao axit fomic còn có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. 2.5. Phân biệt được axit cụ thể với ancol và phenol bằng phương pháp hoá học. 2.6. Tính được khối lượng hoặc nồng độ của dd axit trong phản ứng. 3.1. Giải thích được tại sao nhiệt độ sôi của axit luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của ancol, anđehit, và hiđro cacbon có số nguyên tử cacbon tương ứng hoặc có khối lương mol xấp xỉ nhau. 3.2. So sánh được độ linh động của nguyên tử H trong phân tử axit với nguyên tử H trong phân tử ancol và phenol. 3.2. Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa H-C và các HCHC có nhóm chức. CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL – PHENOL VIII.1.1. Nêu được khái niệm về dẫn xuất halogen, ancol, phenol. VIII.1.2. Nêu được đặc điểm liên kết, cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của dẫn xuất halogen, ancol, phenol. VIII.1.3. Trình bày được tính chất hoá học của ancol, phenol. VIII.1.4. Nêu được một số ứng dụng quan trọng của ancol, phenol. VIII.2.1.Vận dụng thuyết cấu tạo hóa học viết được CTCT của các dẫn xuất mono halogen, ancol no đơn chức, mạch hở có không quá 5 nguyên tử C trong phân tử và gọi tên chúng. VIII.2.2. Viết được các PTHH thể hiện tính chất hoá học của dẫn xuất halogen, ancol, phenol, thể hiện mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất. VIII.2.3.Rèn thói quen viết các PTHH có đủ điều kiện để phản ứng xảy ra. VIII.3.1. Thấy được điểm khác nhau giữa ancol và phenol, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử. VIII.3.2. Viết được PTHH chứng minh trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử với nhau. Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon 1.1. Nêu được khái niệm, phân loại dẫn xuất halogen, lấy VD minh hoạ. 1.2. Trình bày được tính chất hoá học cơ bản (p.ứ tạo anken, ancol). 1.3. Nêu được một số ứng dụng cơ bản (nguyên liệu tổng hợp hữu cơ và một số lĩnh vực khác). 2.1. Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và một số ứng dụng chính. 3.1. Tìm hiểu thêm về chất 2,4-D; 2,4,5-T và chất độc da cam đioxin Bài 40: Ancol 1.1. Nêu được định nghĩa, trình bày cơ sở để phân loại ancol. 1.2. Trình bày được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (tên gốc-chức và tên thay thế). 1.3. Nêu được tính chất vật lí: to sôi, độ tan trong nước và liên kết H. 1.4. Trình bày được tính chất hoá học: phản ứng của nhóm –OH (thế H, -OH); p.ứ tách nước tạo thành anken hoặc ete; p.ứ oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành anđehit và xeton; p.ứ cháy. 1.5. Trình bày phương pháp điều chế ancol từ anken, từ tinh bột; đ/chế glixerol. 1.6. Nêu ứng dụng của etanol. 1.7. Trình bày CTPT, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (p.ứ với Cu(OH)2). 2.1. Viết được CTCT của các đồng phân ancol. 2.2. Đọc được tên khi biết CTCT của các ancol (có 4,5 C). 2.3. Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể. 2.4. Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol. 2.5. Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học. 2.6. Xác định được CTPT, CTCT của ancol. 3.1. Tìm hiểu thêm về etilen glycol. Khung ph©n phèi ch¬ng tr×nh (dùa theo Khung ph©n phèi ch¬ng tr×nh cña Bé GD - §T ban hµnh) Néi dung b¾t buéc / Sè tiÕt ND tù chän Tæng sè tiÕt Ghi chó Lý thuyÕt Bµi tËp Thùc hµnh ¤n tËp KiÓm tra 0 36 24 5 3 1 3 LÞch tr×nh chi tiÕt Tiết Hình thức TCDH Chuẩn bị phương pháp, phương tiện dạy học Kiểm tra, đánh giá Đánh giá cải tiến CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ 28 Tự học: ở nhà Công cụ: Phiếu HT cá nhân (mục tiêu 1.1, 1.2, 1.3, 1.4) Phiếu HT Quan sát và điều chỉnh hoạt động của hs Trên lớp: Lý thuyết PPDH: GQVĐ, hoạt động nhóm Phương tiện: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu Công cụ: + SGK, STK + Các câu hỏi phát vấn + Phiếu HT + Bảng sơ đồ phân loại HCHC Bài tập vận dụng Về nhà: Tự học Công cụ: Phiếu HT cá nhân (mục tiêu 2.1) Phiếu HT Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ 29 Tự học: ở nhà Công cụ: Phiếu HT cá nhân (mục tiêu 1.1) Phiếu HT Quan sát và điều chỉnh hoạt động của hs Trên lớp: Lý thuyết PPDH: phát vấn, hoạt động nhóm Phương tiện: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu Công cụ: + SGK, STK + Các câu hỏi phát vấn + Phiếu HT + Bài giảng Powerpoint Bài tập vận dụng Về nhà: Tự học Công cụ: Phiếu HT cá nhân (mục tiêu 3.1 ) Chú ý: HS yếu chỉ kiểm tra 2.2 Phiếu HT 30 Tự học: ở nhà Công cụ: Phiếu HT cá nhân (mục tiêu 1.1, 2.1) Phiếu HT + Quan sát và điều chỉnh hoạt động của hs. + Sổ theo dõi tiến độ học tập của hs. Trên lớp: Lý thuyết PPDH: GQVĐ, hoạt động nhóm Phương tiện: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu Công cụ: + SGK, STK + Các câu hỏi phát vấn + Phiếu HT + Bài giảng Powerpoint Bài tập vận dụng Về nhà: Tự học Công cụ: Phiếu HT cá nhân (mục tiêu 2.2, 3.1) Phiếu HT Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 31 Tự học: ở nhà Công cụ: Phiếu HT cá nhân (mục tiêu 1.1, 1.2) Phiếu HT + Bảng theo dõi phân hóa và tiến bộ của học sinh + Phiếu ghi chép quá trình thảo luận nhóm Trên lớp: Lý thuyết PPDH: phát vấn, hoạt động nhóm Phương tiện: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu Công cụ: + SGK, STK + Các câu hỏi phát vấn + Phiếu HT + Bài giảng Powerpoint + Phần mềm mô phỏng Bài tập vận dụng Về nhà: Tự học Công cụ: Phiếu HT cá nhân (mục tiêu 2.1, 2.2, 3.1 ) Chú ý: HS yếu chỉ kiểm tra 2.1, 2.2 Phiếu HT Bài 23: Phản ứng hữu cơ 32 Tự học: ở nhà Công cụ: Phiếu HT cá nhân (mục tiêu 1.1, 1.2) Phiếu
File đính kèm:
- ke hoach day hoc 11 theo mau moi.doc