Bài giảng Tiết 1: Ôn tập lớp 10

1. Kiến thức:

- Ôn tập, hệ thống, củng cố kiến thức lớp 10 giúp học sinh thuận lợi khi lĩnh hội kiến thức lớp 11:

• Cấu tạo nguyên tử: HS viết được cấu hình electron nguyên tử, ion, từ cấu hình dự đoán được tính chất của nguyên tố, xác định vị trí của nguyên tố trong Bảng tuần hoàn.

• Liên kết hoá học: HS xác định được kiểu liên kết trong phân tử, viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số chất

 

doc160 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (số lượng, bản chất, nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự, sắp xếp)
- Giáo viên cho ví dụ:
CH4 CCl4 C4H10 C5H12
Khí Lỏng Khí Lỏng
Học sinh so sánh thành phần (số lượng nguyên tử, bản chất các nguyên tử), tính chất. Kết hợp với ví dụ ở mục I.1 từ đó nêu luận điểm
- Ý nghĩa:
Giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng và đồng phân
Củng cố:
Nhắc lại các khái niệm
BT3 - SGK
Ngày soạn : 17/11/2009
Tiết 31: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : 
- Học sinh biết khái niệm về đồng đẳng, đồng phân, phân loại đồng phân
- Học sinh biết được các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
- Học sinh biết được cấu trúc một số phân tử hữu cơ đơn giản.
2. Về kĩ năng : 
- Phân loại được đồng đẳng, đồng phân
II. Chuẩn bị : 
GV: Mô hình rỗng và mô hình của các phân tử
III. Phương pháp : 
IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 3,6 trang 124 SGK
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
III. Đồng đẳng, đồng phân:
- Giáo viên lấy 2 ví dụ dãy đồng đẳng như SGK
- Học sinh nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử của mỗi chất trong từng dãy đồng đẳng? Từ đó rút ra khái niệm đồng đẳng?
1. Đồng đẳng: Các chất trong dãy đồng đẳng
Giáo viên chú ý học sinh: Các chất trong dãy đồng đẳng
a) Ví dụ: C2H4, C3H6, C4H8
- Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhóm
 ( CH2 )
Có tính chất tương tự nhau (nghĩa là có cấu tạo hoá học tương tự nhau)
b) Định nghĩa: SGK
- Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhóm CH2
- Có tính chất tương tự nhau (nghĩa là có cấu tạo hoá học tương tự nhau)
VD: CH3OH và CH3OCH3 không phải là đồng đẳng
2. Đồng phân: Là những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử 
a) Ví dụ: SGK
CH3 - CH2 - OH
CH3 - O-CH3
Hoạt động 7:
Giáo viên sử dụng một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTCT để học sinh rút ra khái niệm đồng phân
Rượu etilic
Đimetyl ete
Chất lỏng
Chất khía
Tác dụng với Na
Không tác dụng với Na
b) Định nghĩa: SGK
Hoạt động 8:
III. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Học sinh nhác lại:
+ Liên kết cộng hoá trị là gì?
+ Nếu dựa vào số e liên kết giữa hai nguyên tử thì chia liên kết cộng hoá trị thành mấy loại? Đặc điểm của từng loại
+ liên kết s và p được hình thành như thế nào?
1. Liên kết đơn (liên kết s); tạo bởi 1 cặp e chung
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sự xen phủ trục và bên và lấy ví dụ để củng cố các khái niệm liên kết đơn, đôi, ba
2. Liên kết đôi (1 liên kết s và p) tạo bởi 2 cặp e chung
- So sánh độ bền của liên kết s và p
Củng cố tiết học: Các chất nào sau đây là đồng đẳng và đồng phân của nhau?
CH2 - CH2 - CH2 - CH3 
 (5)
 CH2
H2C
 CH 
 CH3
3. Liên kết ba (1 liên kết s và 2 liên kết p) 
Trong đó liên kết p tạo nên do sự xen phủ bên, còn liên kết s tạo nên bởi sự phủ trục
Ngày soạn :21/11/2009
Tiết 32: PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : 
- Học sinh biết: Cách phân loại phản ứng hoá học hữu cơ theo sự biến đổi phân tử
Học sinh hiểu: Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ
2. Về kĩ năng : 
- Học sinh biết phân biệt phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ
II. Chuẩn bị : 
GV: Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan
III. Phương pháp : 
IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 6, 7 SGK
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 1:
I. Phân loại phản ứng hữu cơ:
- Giáo viên: Nhắc lại các phản ứng thường gặp trong phản ứng của các hợp chất vô cơ và yêu cầu học sinh nêu các phản ứng đã gặp trong hợp chất hữu cơ
1. Phản ứng thế;
VD 1:
CH4 + Cl2 →CH3Cl + HCl
VD 2:
CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 
 + H2O
Hoạt động 2:
Giáo viên dùng máy chiếu hoặc cho học sinh quan sát SGK ở phản ứng của Cl2 với CH4 và phản ứng của C2H5OH và CH3COOH, C2H5OH với HBr
VD 3:
C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O
Hoạt động 3:
Định nghĩa: SGK
Tiến trình phần này tương tự như trên cho phản ứng cộng và phản ứng tách
2. Phản ứng cộng
VD1: C2H4 + Br2 C2H4Br
VD2: C2H2 + HCl C2H3Cl
Định nghĩa: SGK
3. Phản ứng tách:
VD1:
CH2 - CH2 CH2 = CH2 + H2O
H OH
VD2:
CH3 - CH2 - CH2 - CH3
 CH3 - CH = CH - CH3 + H2
 CH2 = CH - CH2 - CH3 + H2
Định nghĩa: SGK
Hoạt động 4:
II. Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ
Giáo viên mô tả 2 thí nghiệm trong SGK để cho học sinh so sánh và rút ra nhận xét
1. Các phản ứng hoá học trong hữu cơ thường xảy ra chậm, do các liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó phân cắt
2. Thường thu được nhiều sản phẩm
Củng cố tiết học: Làm bài tập 2 SGK
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 1,3 SGK
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 24/11/2009
Tiết 33: LUYỆN TẬP
HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ - CÔNG THỨC CẤU TẠO
I. Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : 
- Học sinh biết:
+ Các khái niệm, cách biểu diễn công thức cấu tạo và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ.
+ Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo
2. Về kĩ năng : 
- Học sinh nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích, tìm công thức cấu tạo của một số chất đơn giản
II. Chuẩn bị : 
III. Phương pháp : 
 IV. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Nội dung luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Lý thuyết
Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu cơ là gì ? phân loại hợp chất hữu cơ.
đặc điểm của hợp chất hữu cơ ?
Hoạt động 2 Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
Hoạt động 3 Các loại phản ứng trong hoá học hữu cơ
Hoạt động 4 Đồng đẳng, đồng phân
Hoạt động 5 bài tập
Làm bài tập SGK
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2 , muối cacbonat, xianua, cacbua...)
2. Hợp chất hữu cơ được chia thành 2 nhóm là hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon.
3. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
Công thức
đơn giản nhất
Phân tích nguyên tố
Công thức phân tử
Công thức cấu tạo
Khối lượng mol phân tử
Thuyết cấu tạo hóa học
5. Các loại phản ứng hay gặp trong hoá học hữu cơ là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách
CT
PT
CT
CT
Tính chất
Chất đồng đẳng
Hơn kém nCH2
Tương tự nhau
Tương tự nhau
Chất đồng phân
Giống nhau
Khác
Khác
Bài tập
Giáo viên cho học sinh làm các bài tập
Bài 2: (SGK)
Bài 4: (SGK) Chọn C
Bài 7: (SGK) thế; a,d. Cộng b, tách c.
.
Ngày soạn : 29/11/2009
Tiết 34, 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học : 
Kiến thức: 
Củng cố kiến thức về:
Sự điện li, khái niệm axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-uýt 
Khái niệm chất lưỡng tính, muối.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
Tính chất của đơn chất, hợp chất nitơ và photpho.
Kỹ năng:
Rèn kĩ năng tính nồng độ ion, tính pH của dung dịch axit, dung dịch bazơ.
Rèn kĩ năng xác định axit – bazơ theo 2 thuyết
Sử dụng chất chỉ thị để xác đinh tính axit, bazơ, pH của dung dịch
Rèn kĩ năng viết phương trình ion của các phản ứng.
Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng của đơn chất, hợp chất nitơ và photpho.
Rèn kĩ năng nhận biết các chất.
II. Chuẩn bị : 
GV: phiếu học tập và bài tập
HS: chuẩn bị kiến thức trước ở nhà
III. Phương pháp : 
 - Hoạt động nhóm
 Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: 
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I - LỚP 11
PHẦN I: KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Chương 1: Sự điện li.
1. Axit khi tan trong nước điện li ra cation H+ (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc axit là chất nhường proton H+ (theo thuyết Bron-stêt).
	Bazơ khi tan trong nước điện li ra anion OH- (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc bazơ là chất nhận proton H+ (theo thuyết Bron-stêt).
2. Chất lưỡng tính vừa có thể thể hiện tính axit, vừa có thể thể hiện tính bazơ.
3. Hầu hết các muối khi tan trong nước, điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.
	Nếu gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc đó điện li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.
4. Hằng số điện li axit Ka và hằng số điện li bazơ Kb là các đại lượng đặc trưng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước.
5. Tích số ion của nước là = [H+] [OH-] = 1,0.10-14(ở 25oC). Nó là hằng số trong nước cũng như trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.
6. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường :
	Môi trường trung tính : [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,0
	Môi trường axit : [H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,0
	Môi trường kiềm : [H+] 7,0
7. Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau (bảng 1.1/19SGK).
8. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau :
	a. Tạo thành chất kết tủa.
	b. Tạo thành chất điện li yếu.
	c. Tạo thành chất khí.
9. Phản ứng thuỷ phân của muối là phản ứng trao đổi ion giữa muối hoà tan và nước. Chỉ những muối chứa gốc axit yếu hoặc (và) cation của bazơ yếu mới bị thuỷ phân.
10. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong phương trình ion rút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.
Chương 2: Nhóm nitơ.
1. Đơn chất nitơ
 + Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p3, nguyên tử có 3 electron độc thân. Các số oxi hoá : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
 + Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N º N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường.
	 	 : nitơ thể hiện tính khử
: nitơ thể hiện tính oxi hoá
2. Hợp chất của nitơ
a. Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước.
 + Tính bazơ yếu : 
- Phản ứng với nước : NH3 + H2O ⇄ + OH-
- Phản ứng với axit : NH3 + HCl ® 
- Phản ứng với muối : Al3+ + 3NH3 + 3H2O ® Al(OH)3 ¯ + 
 + Khả năng tạo phức chất tan : Cu(OH)2 + 4NH3 ® [Cu(NH3)4](OH)2 
 + Tính khử : + 3CuO + 3Cu + 3H2O
b. Muối amoni 
+ Dễ tan tro

File đính kèm:

  • docgiao an 11CBtron bo.doc
Giáo án liên quan