Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7

TRỌNG TÂM BÀI

- Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú về sự phân bố, thành phần loài, số lượng cá thể

- Con người đã thuần hóa động vật từ lâu phục vụ nhu cầu của mình

- Xác định nước ta có một thế giới động vật đa dạng phong phú.

- Phân biệt ĐV với TV thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhưng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.

- Phân biệt được ĐVCXS và ĐVKXS, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

- Khái niệm ĐVNS qua thu thập mẫu và qyan sát

- Nhận biết được nơi sống của ĐVNS cùng cách thu thập gây nuôi chúng.

- Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng.

- Vẽ hình ĐVNS qua quan sát được

- Cách làm tiêu bản sống

 

- Mô tả được cấu tạo trong, cấu tạo ngoài của trùng roi, cách di chuyển.

- Trên cơ sở cấu tạo nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng.

- Tìm hiểu cấu tạo của tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn giữa ĐV đơn bào với ĐV đa bào.

 

- Phân biệt đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày.

- Tìm hiểu cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản .

- Hiểu được trong các loài động vật nguyên sinh có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm, trong số đó có trùng roi.

- Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại từ đó rút ra các biện pháp phòng chống .

Phân biệt muỗi Anophen và muỗi thường. - Các biện pháp phòng chống bệnh

 

- Sự đa dạng của động vật nguyên sinh

- Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS

- Nhận biết vai trò thực tiễn của chúng đối với tự nhiên và đối với con người

 

- Bước đầu khái niệm về ruột khoang: đặc điểm về kiểu đối xứng, số lớp tế bào và kiểu ruột

- Tìm hiểu hình dạng ngoài, nơi sống, cách di chuyển của thủy tức.

- Phân biệt được cấu tạo, chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức làm cơ sở giải thích cách di chuyển và ssản ở chúng.

- Biết nơi sống và hiểu được sự đa dạng và phong phú của ngành ruột khoang.

- Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển.

- Giải thích được cấu tạo của hải quỳ, san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển.

 

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à lối sống nhưng vẫn có chung những đặc điểm nhất định.
- Thấy được vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con người.
Quan sát-nhận biết, so sánh, thảo luận nhóm
Tranh H21, bảng phụ.
1,2,3/73 sgk
12/10
23
Bài 22
 THỰC HÀNH:QUAN SÁT CẤU TẠO NGỒI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG TÔM SÔNG
- Mô tả cấu tạo ngoài và một phần cấu tạo trong của tôm sông thích nghi với đời sống ở môi trường nước
- Giải thích và nắm được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở tôm sông
Quan sát-nhận biết, vấn đáp, thảo luận nhóm
Bảng phụ, tranh H 22 sgk.
1,2/76 sgk
Chương V
NGÀNH 
CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
- Khái niệm về giáp xác
- Mô tả cấu tạo và hoạt động của đại diện (tôm sông). Tập tính hoạt động của giáp xác
- Đặc điểm riêng của 1 số giáp xác điển hình, sự phân bố ở nhiều môi trường khác nhau 
- Vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với con người
- Quan sát tôm sông – Mổ tôm sông quan sát các nội quan 
24
Bài 23
 THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG
- Tìm tòi, quan sát, nhận biết cấu tạo một số bộ phận của tôm sông
- Mổ và quan sát cấu tạo trong của mang tôm, hệ tiêu hóa và hệ thần kinh
- Viết bài thu hoạch
Thực hành, quan sát-nhận biết, vấn đáp, thảo luận nhóm
Dụng cụ mổ, mẫu vật.
Tóm tắt quá trình mổ và qs nội quan tôm
13/11
25
Bài 24
 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
- Thấy được sự đa dạng của giáp xác
- Nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường và lối sống khác nhau.
- Biết vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên và đời sống con người
Quan sát-nhận biết, so sánh, vấn đáp, thảo luận nhóm
Tranh H 24.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 sgk
Bảng phụ
2,3/ 81 sgk
26
Bài 25
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
- Khái niệm về lớp hình nhện 
- Mô tả cấu tạo, tập tính của một đại diện lớp hình nhện – đđ dinh dưỡng, tập tính
- Nhận biết một số đại diện khác của lớp hình nhện trong thiên nhiên có liên quan đến con người và gia súc
- Biết ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người
Quan sát- nhận biết, vấn đáp, thảo luận nhóm
Tranh H 25.1, 2, 3, 4, 5sgk.
Bảng phụ.
1,2,3/85 sgk
LỚP HÌNH NHỆN
- Khái niệm hình nhện, hình thái,c.tạo và hđộng, tập tính của nhện, sự đa dạng của hình nhện
- Ý nghĩa thực tiễn
- Quan sát cấu tạo và tìm hiểu tập tính chăng lưới và bắt mồi của nhện
14/11
27
Bài 26
CHÂU CHẤU
- Khái niệm về lớp sâu bọ – đđ phân biệt với các lớp khác
- Mô tả cấu tạo ngoài , cấu tạo trong của châu chấu so với giáo xác
- Giải thích được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản phát triển ở châu chấu
Quan sát nhận biết, vấn đáp, thảo luận nhóm.
Tranh H26.1 2,3,4,5 sgk.
Mô hình châu chấu.
 1,2,3/88 sgk
LỚP SÂU BỌ
- Khái niệm và đặc điểm chung của sâu bọ
- Hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện sâu bọ 
- Đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của sâu bọ, hoạt động của chúng
- Nêu sự đa dạng về chủng loại, môi trường sống, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ
- Vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và thực tiễn đối với con người 
- Quan sát mô hình của châu chấu 
28
Bài 27
 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
- Xác định được tính đa dạng của lớp sâu bọ qua một số đại diện thường gặp – đđ thích nghi với môi trường sống
- Nhận biết và rút ra các đặc điểm chung của sâu bọ và vai trò thực tiễn của chúng.
Quan sát nhận biết, so sánh, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
Tranh H27.1,2,3,4,5,6,7 sgk.
Bảng phụ.
 1,2,3/93 sgk
15/11
29
Bài 28
 THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
+ Cấu tạo đvns, đđ chung và vai trò.
 + Đặc điểm và vai trị của sâu bọ.
Quan sát nhận biết, so sánh
Tranh có liên quan, bảng phụ.
1 số bài tập nĩi về sâu bọ.
30
Bài 29
 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
- Nhận biết được đặc điểm chung và sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính của ngành chân khớp.
- Giải thích được vai trò thực tiễn của chân khớp, liên hệ với các loài địa phương.
Quan sát nhận biết, vấn đáp, thảo luận nhóm.
Tranh H29.1,2,3,4,5,6 sgk.
Bảng phụ.
 1,2/98 sgk
16/11
31
Bài 31
THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOIA2 VÀ HÀNH ĐỘNG SỐNG CÁ CHÉP
- Biết được những đặc điểm cấu tạo ngoài, sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước.
- Nêu chức năng của các loại vây cá chép, đảm bảo sự thống nhất và thích nghi 
Đặt và giải quyết vấn đề,qsát nhận biết, hđ nhóm.
Tranh H31, mô hình cá chép, bảng phụ.
 1,2/ 104 sgk
Chương VI
NGÀNH
ĐỘNG VẬT
CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
- Đặc điểm đặc trưng của đông vật có xương
32
Bài 32
THỰC HÀNH.
MỔ CÁ.
- Quan sát cấu tạo ngoài cá chép
- Nhận biết 1 số nội quan của cá trên mẫu mổ.
- Phân tích vai trò của các cơ quan trong đời sống của cá.
- Rèn kĩ năng mổ ĐVCXS 
Thực hành,quan sát nhận biết, vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Tranh bộ xương, mô hình cá chép, cá chép sống.
Dụng cụ mổ
Tóm tắt qtrình mổ và qs nội quan cá chép?
- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể với môi trường nước 
- Tập tính của Lớp cá 
- Trình bày cấu tại đại diện của lớp cá – cá chép, đđ nổi bật có xương thông qua cấu tạo và hoạt động của cá 
- Các đặc tính đa dạng của lớp cá qua các đại diện 
- Ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiện và đối với đời sống con người 
- Quan sát cấu tạo ngoài của cá 
- Biết cách sử dụng các dụng cụ mổ động vật có xương, quan sát cấu tạo trong của cá 
17/12
33
Bài 33
 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
- Nêu được những đặc điểm về cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan của cá chép.
- Phân tích được những đăc điểm giúp cá chép thích nghi với môi trường sống ở nước.
Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát- nhận biết, thảo luận nhóm.
Tranh H31.1, 2, 3 sgk.
1,2/109 sgk
34
Bài 34
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
- Nêu được sự đa dạng về thành phần loài cá và môi trường sống của chúng.
- Nêu đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương.
- Nêu được sự đa dạng của môi trường ảnh hưởng đến cấu tạo và khả năng di chuyển của cá.
- Nêu được vai trò và đặc điểm chung cuả cá.
Quan sát-nhận biết, vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Tranh H31.1,2,3,4,5,6,7 sgk .
Bảng phụ.
1,2,3/112 sgk
18/12
35
Bài 30
ÔN TẬP NGÀNH ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG 
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước hoàn toàn. 
- Cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước. 
- Sự đa dạng của lớp cá, đđ chung và vai trò thực tiễn của ngành.
Đàm thoại, vấn đáp,đặt và giải quyết vấn đề.
-Tranh có liên quan, bảng phụ.
36
ÔN TẬP 
HỌC KÌ I 
- Củng cố kiến thức ngành thân mềm, chân khớp.
- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với lối sống và môi trường sống.
- Sự đa dạng của ngành, đđ chung và vai trò thực tiễn của ngành.
Đàm thoại, vấn đáp,đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
- Tranh có liên quan, bảng phụ.
19/12
37
KIỂM TRA HKI
- Kiểm tra kiến thức đã học ở các ngành: đvns, ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp, và lớp cá. 
Làm bài viết
Đề kiểm tra
LỚP LƯỠNG CƯ
- Đặc điểm cấu tạo trong, cấu tạo ngoài, hoạt động sống của lương cư thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn
- Quá trình sinh sản có trải qua biến thái 
- Tính đa dạng của lương cư qua tìm hiểu các đđ để phân biệt các bộ lưỡng cư 
- Vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người đặc biệt các loài quý hiếm 
- Biết mổ ếch đồng, quan sát cấu tạo trong 
- Sưu tầm tài liệu về các đại diện của lưỡng cư,  
20/12
38
Bài 35
ẾCH ĐỒNG
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
- Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
Quan sát-nhận biết, vấn đáp, thảo luận nhóm.
Tranh H35.1 2,3,4 sgk.
Mô hình ếch
Bảng phụ.
 1,2/115 sgk
39
Bài 36
TH: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ
- Nhận dạng và xác định vị trí các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.
- Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn nhưng cấu tạo chưa hoàn chỉnh.
- Rèn các kĩ năng thực hành.
- Sự tiến hóa của ếch so với cá , xuất hiện những cơ quan mới 
Thực hành, quan sát-nhận biết, so sánh, vấn đáp, thảo luận nhóm.
Tranh H36.1,2,3 sgk.
1/119 sgk
21/01
40
Bài 37
 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
- Nêu được những đặc điểm để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư ở VN, tính đa dạng
- Nêu được nơi sống,tập tính tự vệ của các đại diện và vai trò của lưỡng cư đối với con người.
- Nắm được đặc điểm chung của lưỡng cư.
Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, nhận biết, so sánh, thảo luận nhóm.
-Tranh H37.1,2 sgk.
1,2,3/122 sgk
41
Bài 38
 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
- So sánh đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài và sự sinh sản giữa ếch đồng và thằn lằn bóng đuôi dài.
-Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
-Miêu tả sự cử động của thân và được phối hợp với trật tự cử động của các chi tron

File đính kèm:

  • docKHBM sinh 7 giam tai.doc