Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 4

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.

 - Kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 - Có ý thức yêu thích bộ môn.

B.CHUẨN BỊ:

- GV:+ Chuẩn bị tranh vẽ về động vật và môi trường sống của chúng.

- HS:

C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 I. Ổn định lớp: 1

 II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

 III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: SỰ ĐA DẠNG LOÀI VÀ PHONG PHÚ

VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ: 19

 

IV. CỦNG CỐ: 3

 - Giáo viên nêu câu hỏi Y/C HS vận dụng kiến thức trả lời:

 + Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở những điểm nào?

 + Vì sao động vật có mặt ở khắp nơi trên trái đất?

V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2

 - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK/ 8.

 - Về nhà tìm hiểu trước bài 2 “ Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật”.

* Điều chỉnh - Bổ sung:

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

 - Nêu được đặc điểm chung của động vật.

 - Nắm được sơ lược sự phân chia giới động vật.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.

 - Kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

 - Có ý thức yêu thích bộ môn.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: + Chuẩn bị tranh vẽ H.2.1, bảng phụ.

 - HS : + Kẻ bảng 1 và 2 vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 I.Ổn định lớp: 1

 II. Kiểm tra bài cũ: 5

 + Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở những điểm nào?

 + Vì sao động vật có mặt ở khắp nơi trên trái đất?

 III. Bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra còn đa dạng về kích thước, lối sống.
Hoạt động 2: đa dạng về môi trường sống: 20’
- GV.Y/C HS quan sát H.1.4 hoàn thành bài tập điền tên.
- HS. Quan sát H.1.4 hoàn thành bài tập điền tên sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung → rút ra kết luận: 
- GV. Y/C HS đọc P ở H1.3 và thảo luận:
 + Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?
 + Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực?
 + Động vật ở nước ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao?
- HS. Quan sát H1.3, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung → rút ra kết luận: 
- GV. Hoàn thiện kiến thức cho.
- GV. Y/C HS đọc kết luận chung.
II. đa dạng về môi trường sống:
* KL:
- Động vật có mặt khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống vì vậy có sự đa dạng về môi trường sống.
IV. CủNG Cố: 3’
 - Giáo viên nêu câu hỏi Y/C HS vận dụng kiến thức trả lời:
 + Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở những điểm nào? 
 + Vì sao động vật có mặt ở khắp nơi trên trái đất? 
V. hướng dẫn - dặn dò: 2’
 - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK/ 8.
 - Về nhà tìm hiểu trước bài 2 “ Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật”.
* Điều chỉnh - Bổ sung:
................
Tiết: 2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
 - Nêu được đặc điểm chung của động vật.
 - Nắm được sơ lược sự phân chia giới động vật.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
 - Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
 - Có ý thức yêu thích bộ môn.
b. chuẩn bị:
 - GV: + Chuẩn bị tranh vẽ H.2.1, bảng phụ.
 - HS : + Kẻ bảng 1 và 2 vào vở.
C. Hoạt động dạy- học:
 i.ổn định lớp: 1’
 II. Kiểm tra bài cũ: 5’
 + Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở những điểm nào?
 + Vì sao động vật có mặt ở khắp nơi trên trái đất?
 III. Bài mới: 
Hoạt động 1: phân biệt động vật với thực vật- đặc điểm chung của động vật: 16’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV. Y/C HS quan sát H.2.1, thảo luận hoàn thành bảng 1 “ So sánh động vật và thực vật”.
- HS. Quan sát H.2.1, thảo luận nhóm sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV. Nêu câu hỏi:
 + Động vật giống thực vật ở điểm nào?
 + Động vật khác thực vật ở điểm nào?
- HS. Dựa vào bảng 1, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung.
- GV. Hoàn thiện kiến thức cho HS.
- GV. Y/C HS hoàn thành bài tập ẹ SGK rồi từ đó rút ra các đặc điểm chung của động vật.
- HS. Hoàn thành bài tập sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung → rút ra kết luận: 
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS.
I. Phân biệt động vật với thực vật- Đặc điểm chung của động vật:
* KL1:
- Giống nhau:
+ Đều được cấu tạo từ tế bào.
+ Lớn lên, sinh sản.
- Khác nhau: 
+ Động vật có khả năng di chuyển, sống dị dưỡng, có hệ thần kinh và giác quan.
+ Thực vật phần lớn không di chuyển, tự dưỡng và tế bào có thành xenlulô. 
* KL2:
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Chủ yếu sống dị dưỡng.
Hoạt động 2: sơ lược phân chia giới động vật: 8’
- GV. Giảng giải:
 + Do sự phân loại mà giới động vật được chia làm 20 ngành, thể hiện ở H.2.2.
 + Chương trình SH 7 chỉ học 8 ngành cơ bản. 
III. Sơ lược phân chia giới động vật:
- Giới động vật đực chia thành ĐV không xương sống và ĐV có xương sống.
+ ĐV không xương sống gồm 7 ngành từ ĐVNS đến chân khớp.
+ ĐV có xương sống có 1 ngành gồm cá, lưỡng cư. bò sát, chim, thú. 
Hoạt động 4: vai trò của động vật:10’
- GV. HS hoàn thành bảng 2 trong SGK và thảo luận:
 + Động vật có vai trò gì trong đời sống con người?
- HS hoàn thành bảng 2 và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung → rút ra kết luận:
- GV. Hoàn thiện kiến thức cho HS.
- GV.Y/C HS đọc kết luận chung.
IV. Vai trò của động vật:
* KL:
- Động vật cung cấp nguyên liệu làm thực phẩm, làm thí nghiệm, hỗ trợ con người trong lao động và giải trí.
- Một số động vật gây bệnh truyền nhiễm.
IV. CủNG Cố: 3’
 - Giáo viên nêu câu hỏi Y/C HS vận dụng kiến thức trả lời:
 + Nêu các đặc điểm chung của động vật?
 + Động vật giống và khác thực vật ở điểm nào?
V. hướng DẫN- DặN Dò: 2’
 - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK/ 12.
 - Về nhà tìm hiểu trước bài 3 “Thực hành - Quan sát một số động vật nguyên sinh”.
* Điều chỉnh - Bổ sung:
.....................
 Ký duyệt của tổ chuyên môn Ký duyệt của BGH nhà trường	 
 Ngày tháng năm: Ngày tháng năm: 
Tiết: 3 tuần: 2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương I. nghành động vật nguyên sinh
Bài 3. Thực hành
Quan sát một số động vật nguyên sinh
A. mụC TIÊu:
1. Kiến thức:
 - HS thấy được 2 đại diện điển hình cho ĐVNS là trùng roi và trùng đế giày.
 - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành.
 - Kỹ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
 - Có ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
b. chuẩn bị:
 - GV: + Chuẩn bị như SGK.
 - HS : + Chuẩn bị theo nhóm.
C. HOAT Động dạy- học:
 I. ổnđịnh lớp: 1’
 II. Kiểm tra bài cũ: 5’
 + Nêu các đặc điểm chung của động vật?
 + Động vật giống và khác thực vật ở điểm nào?
 III. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình dạng, cách di chuyển của trùng giày: 20’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV. Hướng dẫn cho HS quan sát và thực hành các thao tác:
 + Dùng ống hút lấy một giọt nước nhỏ ở nước ngâm rơm.
 + Nhỏ lên lam kính. dùng bông cản bớt tốc độ và quan sát dưới kính hiển vi.
 + Điều chỉnh thị trường để tinh chỉnh.
 + Quan sát H3.1, nhận biết trùng giày.
- HS. Làm theo nhóm đã phân công
- GV. Kiểm tra ngay trên kính hiển vi của các nhóm
- GV.Y/C HS lấy mẫu khác để quan sát.
- GV. ho HS làm bài tập SGK và vẽ sơ lược hình dạng trùng giày sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
1. Quan sát trùng dày:
a. Hình dạng :
- Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày.
b. Di chuyển:
- Di chuyển nhờ lông bơi.
- Kiểu di chuyển: vừ a tiến vừa xoay.
c. Cấu tạo:
- Nhân: Nhân lớn và nhân nhỏ
- Miệng.
- Hầu.
- Không bào tiêu hóa.
- Lỗ thoát.
- Không bào co bóp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trùng roi: 19’
- GV.Y/C HS quan sát H3.2, 3 để nhận biết trùng roi
- HS quan sát H3.2, 3.
- GV.Y/C HS lấy mẫu làm tiêu bản và quan sát tương tự như quan sát trùng giày.
- HS. Lấy mẫu và quan sát dưới kính hiển vi.
- GV nêu câu hỏi:
 + Trùng roi có hình dạng như thế nào?
 + Cấu tạo của trùng roi?
- HS thảo luận dựa trên P và hình quan sát được sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV. Y/C HS làm bài tập mục ẹ sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV. Hoàn thiện kiến thức cho HS.
2. Quán sát trùng roi:
a. Hình dạng:
- Cơ thể trùng roi có hình lá dài, đầu tù, đuôi nhọn.
b. Cấu tạo:
- Cơ thể đơn bào.
- Có roi.
- Có điểm mắt màu đỏ.
- Có các hạt diệp lục.
c. Di chuyển :
- Nhờ roi.
- Kiểu di chuyển: vừa tiến vừa xoay.
IV. CủNG Cố: 3’
 - GV. Y/C HS vẽ trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích.
V. hướng DẫN- DặN Dò: 2’
 - Về nhà tìm hiểu trước bài 4 “ Trùng roi”.
* Điều chỉnh - Bổ sung:
.....................
Tiết: 4
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 4. Trùng roi
a. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng của trùng roi xanh.
 - HS thấy được bước chuyển quan trọng từ ĐV đơn bào đến ĐV đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức.
 - Kỹ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
 - Yêu thích bộ môn.
b. chuẩn bị:
 - GV: + Chuẩn bị thanh vẽ H4.1, 2, 3 SGK/ 17- 18, bảng phụ.
 - HS : + Kẻ phiếu học tập vào vở.
C. HOAT Động dạy- học:
 I. ổnđịnh lớp: 1’
 II. Kiểm tra bài cũ: 5’
 + Nêu cấu tạo của trùng giày và cách di chuyển của nó?
 + Trình bày cấu tạo, hình dạng và cách di chuyển của trùng roi?
 III. Bài mới: 
Hoạt động 1: trùng roi xanh: 22’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV. Nêu vấn đề :
 + VĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển của trùng roi xanh.
- GV.Y/C HS đọc T trong SGK, quan sát H. 4.1 và thảo luận:
 + Trùng roi xanh có cấu tạo như thế nào?
 + Nêu cách di chuyển của trùng roi xanh?
- HS. Đọc T quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV. Nhận xét Y/C HS rút ra kết luận:
- GV. Hoàn thiện kiến thức cho HS
 + VĐ2: Tìm hiểu dinh dưỡng của trùng roi xanh.
- GV.Y/C HS đọc P SGK và thảo luận:
 + Trùng roi xanh dinh dưỡng như thế nào?
- HS. Đọc T quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV. Nhận xét Y/C HS rút ra kết luận
 + VĐ3: Tìm hiểu cách sinh sản của trùng roi xanh.
- GV.Y/C HS đọc P trong SGK, quan sát H. 4.2 và thảo luận:
 + Trình bày các bước sinh sản của trùng roi xanh?
 + Hình thức sinh sản của trùng roi xanh là gì?
- HS đọc thông tin, quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV. Nhận xét Y/C HS rút ra kết luận:
 + VĐ 4: Tìm hiểu tính hướng sáng của trùng roi xanh.
- GV.Y/C HS đọc T SGK và làm bài tập mục, thảo luận:
 + Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ các đặc điểm nào?
- HS đọc T làm bài tập và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV. Nhận xét Y/C HS rút ra kết luận:
- GV. Hoàn thiện kiến thức cho HS.
I. Trùng roi xanh:
1. Cấu tạo và di chuyển:
a. Cấu tạo:
- Cơ thể là một tế bào, hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù.
- Có roi.
- Bên trong cơ thể có nhân, hạt diệp lục, điểm mắt, không bào co bóp, hạt dự trữ.
b. Di chuyển:
- Di chuyển nhờ roi, roi xoáy vào trong nước giúp cơ thể di chuyển vừ a tiến vừa xoay.
2. Dinh dưỡng:
- Tự dưỡng và dị dưỡng.
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: nhờ không bào co bóp thải nước thừa và sản phẩm bài tiết ra ngoài góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu. 
3. Sinh sản:
- Hình thức: Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
- Các bước:
+ Nhân phân chia.
+ Chất nguyên sinh phân đôi và các bào quan phân đôi.
+ Cơ thể 

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh 7 Chuan 2 cot.doc