Kế hoạch bộ môn Sinh học 8 năm học 2012 - 2013

I. MỤC TIÊU :

1) Kiến thức:

- Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.

- Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lý, sinh thái, di truyền.

- Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường.

2) Kĩ Năng:

- Xác định vị trí, câú tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể người.

- Biết thực hành sinh học, vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng, giải thích các hiện tượng có liên quan .

- Rèn kĩ năng tự học, sử dụng tài liệu học tập,

- Rèn năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, khái quát, .

3) Thái độ:

- Có niềm tin khoa học về bản chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.

- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng, bảo vệ môi trường.

- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào các ngành nghề khác có liên quan.

- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với chính sách của Đảng và nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Sinh học 8 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	- Cung cấp đầy đủ, chính xác kiến thức, sử dụng đồ dùng trực quan, mẫu vật hợp lý với nội dung tiết dạy
Phần III : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	 - Sử dụng khéo léo nhiều phương pháp trong giảng dạy môn sinh học 8.
Chú trọng công tác thí nghiệm thực hành, quan sát, hoạt động nhóm…
Tuy nhiªn ë ch­¬ng tr×nh sinh häc 8 l¹i mang tÝnh kh¸i qu¸t trõu t­îng kh¸ cao, ë cÊp ®é vÜ m« hoÆc vi m« cho nªn trong nhiÒu tr­êng hîp cÇn ph¶i h­íng dÉn häc sinh lÜnh héi b»ng t­ duy trõu t­îng, dùa vµo thÝ nghiÖm m« pháng, c¸c s¬ ®å kh¸i qu¸t.
- CÇn tiÕp tôc ph¸t triÓn c¸c ph­¬ng ph¸p tÝch cùc: Céng t¸c ®éc lËp, ho¹t ®éng quan s¸t, thÝ nghiÖm, th¶o luËn trong nhãm nhá, ®Æc biÖt më réng n©ng cao tr×nh ®é vËn dông kiÓu d¹y häc ®Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
- Ph¸t triÓn ph­¬ng ph¸p tù häc tù t×m hiÓu kh¸m ph¸ cña häc sinh, ®Æc biÖt lµ c¸ch häc tËp tõ cuéc sèng tõ m«i tr­êng xung quanh b»ng quan s¸t nghe vµ ph©n tÝch. 
* CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: 95% học sinh đạt trên trung bình
PHẦN IV: KẾ HOẠC CỤ THỂ CHO TỪNG BÀI
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Bài dạy
Mục đích yêu cầu
Phương pháp dạy học
Đồ dùng dạy học
Ghi chú
Tuần
1
Tiết
1
Bài mở đầu
-Nêu rõ mục đích , nhiệm vụ của môn học.
-Xác định vị trí cơ thể, dựa vào cấu tạo của cơ thể cũng như các hoạt động của con người.Nắm được phương pháp học bộ môn
-Đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động nhóm
-Tranh vẽ hình 1.1;1.2;1.3
SGK/6
Tiết
2
Cấu tạo cơ thể người
-Kể tên , xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể
-Giải thích vai trò của hệ thần kinh và nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan
Trực quan, so sánh, thuyết trình
-Tranh hình 2.1;2.2 SGK/8 
-Mô hình cấu tạo cơ thể người
Tuần
2
Tiết
3
Tế
Bào
-Trình bày cấu trúc cơ bản của tế bào
-Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào
-Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
Quan sát, nghiên cứu, thảo luận
-Tranh vẽ phóng to cấu tạo tế bào
-Bảng phụ ghi nội dung bảng 3.1SGK/11
Tiết
4
Mô
-Nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính và chức năng của từng loại mô
Trực quan, đàm thoại, thuyết trình
-H.4.1→ 4.4 SGK/14,15,16
-Phiếu học tập của học sinh “so sánh các loại mô”
Tuần
3
Tiết 5
Phản xạ
- Chức năng, cấu tạo của nơron, thành phần tham gia cung phản xạ, đường dẫn truyền trong cung phản xạ
Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm
Tranh phóng to các hình trong SGK/20,21
-Bảng phụ ghi ND so sánh các loại nơron
Tiết 6
Thực hành:
Quan sát tế bào và mô
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân
- Quan sát phân biệt được điểm khác nhau giữa các loại mô 
Trực quan, Thực hành
Tiêu bản, Kính hiển vi, dung dịch sinh lí 0,65%,axit axêtic 1%, bộ đồ mổ, giấy thấm, thịt lợn, đùi ếch
Tuần
4
Tiết 7
Bộ xương
- Các phần chính của bộ xương, xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình,phân biệt xương về hình dạng, phân biệt các loại khớp, cấu tạo khớp động
Trực quan, đàm thoại, so sánh, hoạt động nhóm
-Mô hình xương người
-Tranh cấu tạo 1 đốt sống điển hình,H.7.4SSGK/26
Tiết 8
Cấu tạo và tính chất của xương
-Cấu tạo chung của xương dài, giải thích sự lớn lên và phát triển của xương
-Xác định thành phần hóa học của xương để chứng minh tính chất của xương
-Thảo luận nhóm,
quan sát, thí nghiệm biểu diễn
-H8.1 →8.4
-Hai xương đùi ếch
-Panh, đèn cồn, cốc đựng dd HCL 10%, cốc đựng nước lã
Tuần 5
Tiết 9
Cấu tạo và tính chất của cơ
- Trình bày cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ
-Giải thích tính chất của cơ, nêu ý nghĩa sự co cơ
Trực quan, đàm thoại
H9.1→4 SGK /32,33, sơ đồ 1 đơn vị cấu trúc của tế bào cơ
Tiết 10
Hoạt động của cơ
-Co cơ sinh công, tác dụng trong lao động di chuyển
-Nguyên nhân sự mỏi cơ, biện pháp khắc phục
Thực hành, vấn đáp,quan sát ,thí nghiệm
-Máy ghi công của cơ, các loại quả cân
-Bảng phụ ghi kết quả TNvề biên độ co cơ ngón tay
Tuần 6
Tiết 11
Tiến hóa hệ vận động –Vệ sinh hệ vận động
-So sánh sự tiến hóa hệ cơ xương ở người với động vật ở hệ cơ xương
-Nguyên tắc vệ sinh hệ vận động
Trực quan, phân tích
-Tranh hình11.1→11.5 SGK/37,38,39
-Kẻ bảng 11SGK/38
Tiết 12
TH : tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
-Biết cách sơ cứu khi người bị gãy xương
-Biết cách cố định xương cẳng tay bị gãy
Thực hành
TranhH.12.1→12.4 SGK/40,41 -Dụng cụ: nẹp,băng y tế, dây, vải, băng hình về tai nạn giao thông
Tuần 7
Tiết 13
Máu và môi trường trong cơ thể
-Phân biệt thành phần cấu tạo của máu
 -Nêu chức năng của huyết tương, hồng cầu
-Phân biệt máu, nước mô và bạch huyết. 
-Vai trò môi trường trong cơ thể
Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm
-Tranh TB máu, tranh H13.2/43 -Mẫu máu động vật lắng đọng tự nhiên với chất chống đông
Tiết 14
Bạch cầu và miễn dịch
-Trình bày khái niệm miễn dịch. 
-Ba hàng rào bảo vệ. -Phân biệt các loại miễn dịch. 
-Có ý thức tiêm phòng
Thảo luận nhóm, giảng giải,đàm thoại
-Tranh H14.1 → 14.4/45,46
-Tư liệu về miễn dịch
Tuần 8
Tiết 15
Đông máu và nguyên tắc truyền máu
-Cơ chế đông máu và vai trò của nó
-Trình bày nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó
Trực quan, vấn đáp,hoạt động nhóm
Tranh phóng to SGK/49, -Bảng phụ SGK/48
Tiết 16
Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
-Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn và vai trò
-Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết và vai trò
Trực quan, đàm thoại,hỏi đáp
-Tranh H16.1, 16.2
-Sơ đồ sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ
Tuần 9
Tiết 17
Tim và mạch máu
-HS chỉ được các ngăn, van tim và các loại mạch
-Trình bày đặc điểm của các pha trong chu kỳ co giãn tim
Thảo luận nhóm, đàm thoại
-Mô hình cấu tạo tim
-Tranh 17.1→ 17.4 SGK
Tiết 18
Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
-Cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch
-Chỉ được tác nhân gây hại và biện pháp vệ sinh hệ tim mạch
Phân tích, đàm thoại, thảo luận nhóm
Tranh hình 18.1;18.2 SGK/58
Tuần 10
Tiết 19
Kiểm tra
1T
Kiểm tra việc nắm kiến thức ở các chương 1, 2, 3
Tổng hợp, kiểm tra
Đề kiểm tra, giấy kiểm tra
Tiết 20
Thực hành: Sơ cứu cầm máu
-Phân biệt vết thương ở động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
-Rèn kĩ năng băng bó vết thương,biết cách ga rô và quy định khi đặt ga rô
Thực hành, hoạt động nhóm
Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng , vải mềm sạch
Tuần 11
Tiết 21
Hô hấp và các cơ quan hô hấp
-Trình bày khái niệm hô hấp và vai trò hô hấp
-Xác định trên hình các cơ quan hô hấp và chức năng
Trực quan, phân tích , đàm thoại
-Mô hình cấu tạo hệ hô hấp
-Tranh H20.1 → H20.3 SGK/64,65
Tiết 22
Hoạt động hô hấp
-Trình bày đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi
-Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào
Phân tích, tổng hợp, đàm thoại
-Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn, --Kẻ bảng 21 SGK/69
- H.21.1→3 SGK/68,69
Tuần 12
Tiết 23
Vệ sinh hô hấp
-Tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí với hô hấp
-Giải thích cơ sở khoa học của luyện tập TDTT, biện pháp luyện tập
Phân tích, tổng hợp
Hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại
Tiết 24
Thực hành : Hô hấp nhân tạo
-Hiểu cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo
-Thực hiện được các bước tiến hành thực hành
-Phương pháp hà hơi thổi ngạt, ép lồng ngực
Trực quan, thực hành
-Chiếu, gối, gạc, vải mềm(theo tổ)
- Mô hình người bằng cao su
Tuần 13
Tiết 25
Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
-Trình bày các nhóm thức ăn, các hoạt động tiêu hóa, vai trò tiêu hóa đối với cơ thể
-Xác định trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở người
Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm
-Tranh Hình 24.1→24.3 SGK/78,79
Tiết 26
Tiêu hóa ở khoang miệng
-Hiểu hoạt động tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng; -Nêu được hoạt động nuốt và đấy thức ăn qua thực quản → dạ dày
Trực quan, phân tích,hoạt động nhóm
Tranh hình 25.1→25.3SGK
-Kẻ bảng 25SGK/82
Tuần 14
Tiết 27
Tiêu hóa ở dạ dày
-Hiểu quá trình tiêu hóa diễn ra ở tuột non
-Các hoạt động tiêu hóa, cơ quan thực hiện, tác dụng
Quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
-Tranh Hình 27.1→3 SGK/87,88
-Kẻ bảng 27 vào vở
Tiết 28
Tiêu hóa ở ruột non
Biết cách thực hiện các thí nghiệm, xác định điều kiện đảm bảo cho enzym hoạt động
HS rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa các thí nghiệm
Trực quan, hoạt động nhóm
-Tranh Hình 28.1→28.3 SGK/90,91
Tuần 15
Tiết 29
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân,vệ sinh tiêu hoá
-Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ. 
-Con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới cơ quan, tế bào 
-Vai trò gan, ruột già trong quá trình tiêu hóa
Quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
-Tranh Hình 29.1→29.3 SGK/ 93,94
-Kẻ bảng 29 SGK/95
Tiết 30
Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzym trong nước bọt
-Biết cách thực hiện các thí nghiệm, xác định điều kiện đảm bảo cho enzym hoạt động
- HS rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa các thí nghiệm
Trực quan, thực hành,thí nghiệm
-Dụng cụ:12ống nghiệm, 2giá để ống nghiệm, 2 đèn cồn và giá đun, 2 ống đong chia độ, 1 cuộn giấy đo pH, 2 phễu nhỏ, bông gòn, bình thủy tinh, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm
-Vật liệu: nước bọt và 1 số dung dịch
Tuần 16
Tiết 31
Vễ sinh hệ tiêu hóa
-Giải thích được mức độ ảnh hưởng của tác nhân gây bệnh đến hệ tiêu hóa
-Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống hàng ngày
Giảng giải, thực nghiệm,hoạt động nhóm
-Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 SGK/98
Tiết 32
Trao đổi chất
-Phân biệt sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với TĐC ở TB
-Mối liên quan giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB
Đàm thoại, giảng giải,hoạt động nhóm
-Tranh 31.1, 31.2 SGK
-Kẻ phiếu học tập
Tuần 17
Tiết 33
Chuyển hóa
-Xác định sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm đồng hóa và dị hóa là hoạt động cơ bản của sự sống 
-Phân tích mối quan hệ chuyển hóa vật chất và năng lượng 
Đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động nhóm
-Tranh phóng to 
H 32.1
Tiết 34
Thân nhiệt
-Khái niệm và cơ chế điều hòa thân nhiệt
-Giải thích cơ sở khoa học việc vận dụng chống nóng lạnh
Đàm thoại, giảng giải
Tư liệu về sự trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trường
Tuần 18
Tiết 35
Ôn tập học kì I
Hệ thống hóa kiến thức HKI, nắm chắc kiến thức đã học
Trực quan, thực nghiệm, thống kê
Tranh : TB, mô, hệ vận động, tuần hoàn, hô hấp,tiêu hóa 
Tiết 36
Kiểm tra
Học kì I
Đánh 

File đính kèm:

  • dochaibanh(1).doc