Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 33

I) NGUYÊN TỬ :

+ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé cấu tạo nên các chất

+ Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm

 * Hạt nhân mang điện tích dương

 * Lớp vỏ gồm các hạt e mang điện tích âm

+ 1e có điện tích quy ước là 1- , khối lượng rất nhỏ bé . Trong nguyên tử , e chuyển động rất nhanh , xung quanh hạt nhân

+ Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm nguyên tử , gồm có :

 * Hạt proton (p) , quy ước 1+ , , khối lượng lớn hơn me khoảng 1836 lần

 * nguyên tử trung hòa về điện : tổng số p = tổng số e

• Hạt notron (n) không mang điện : mn = mp

• Khối lượng của nguyên tử được coi là khối lượng của hạt nhân

II) NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

+ Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt p,

+ Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau

III) HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ

+ Hóa trị là con số biểu thị khả năng lien kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác

+ hóa trị của nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố H ( chọn làm đơn vị ) và hóa trị của oxi ( là hai đơn vị )

+ Tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

 AxaBby  ax = by

 

doc43 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : gọi 3 HS viết cấu hình e của các ng tố 
hàng 1 ( Z= 1 đến Z=2) 
hàng 2 ( Z= 3 đến Z= 11 ) 
* Dựa vào BTH và cấu hình e hãy nhận xét 
1) . ĐTHN của các ng tố trong cùng hàng và cùng một cột 
2) Số lớp e trong cùng hàng và cùng một cột như thế nào ? 
++ Từ ý kiến của HS ,GV tổng hợp kết luận rồi HDHS rút ra ng tắc xây dựng BTH 
HOẠT ĐỘNG 2: 
GV treo hình vẽ ô ng tố 
HOẠT ĐỘNG 3 : 
+ Gv gợi mở : mỗi hàng ngang là một chu kì , dực vào nguyên tắc sắp xếp hãy nêu ĐN chu kì ? 
 * BTH có bao nhiêu chu kì 
 * nhận xét số lượng các ng tố trong mỗi chu kì ? 
+ Cá cng tố cùng chu kì , CTNT giống nhau điểm nào ? 
HOẠT ĐỘNG 4 : 
+Dựa vào BTH cho biết 
 * Nhóm ng tố là gì? 
 * các nhóm ng tố được chi thành mấy loại 
 * Có bao nhiêu nhóm A ? đặc điểm CTNT của các ng tố thuộc nhóm A 
 * Có bao nhiêu nhóm B ? đặc điểm CTNT của các ng tố thuộc nhóm B 
 * Thế nào là các ng tố s,p,d,f 
 * Cho biết vị trí của các ng tố s,p,d,f trong BTH 
— GV yêu cầu HS phân loại các ng tố 
+ Mỗi nhóm có mấy cột , nhóm VIIIB có bao nhiêu cột ? 
+ Thế` nào là ng tố s ,ng tố p, ng tố d , ng tố f 
+ Nhóm A gồm những ng tố nào ? 
+ Nhóm B gồm những ng tố nào ? 
+Viết cấu hình e 
+Nêu nhận xét 
+ Z tăng dần 
+ Cùng số lớp e 
+ Số lớp e tăng dần 
+ Các ng tử cùng một cột có cùng số e hóa trị 
+nêu các ng tắc sắp xếp các ng tố trong BTH 
+HS nhận xét về thành phần ô ng tố 
+ HS Đ N chu kì ? 
+ 7 chu kì 
+ trả lời 
+ Có cùng số lớp e 
+ STT chu kì = Số lớp e 
+HS ĐN nhóm Ng tố 
+ 2 loại ( A+B) 
+ 8 nhóm A 
+ Số e ngoài cùng = STT của nhóm 
+8 nhóm B 
+ phân mức năng lượng cao nhất là d hay f 
+ HS trao đổi phát biểu , ghi bài 
+HS nghiên cứu SGK ĐN , cho VD viết C.H.E 
Na là ng tố s 
C.H.E của S ,Fe 
+ HS nghiên cứu SGK , BTH trả lời , ghi bài 
I).NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BTH 
+Các ng tố được xếp theo chiều tăng dần của Z 
+ Các ng tố có cùng số lớp e trong ng tử được xếp thành một hàng 
+ Các ng tố có cùng số e hóa trị trong ng tử được sắp xếp thành một cột 
II). CẤU TẠO BTH 
1) ô nguyên tố 
+ mỗi ô chứa 1 ng tố hóa học 
+ kí hiệu HH, số hiệu ng tử , NTKTB , tên ng tố 
2) chu kì 
a. Định nghĩa (SGK) 
Chu kì là dãy các ng tố mà ng tử của chúng có cùng số lớp e được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần 
b. Giới thiệu các chu kì 
+ Chu kì 1 : gồm H- He 
+ Chu kì 2 : 8 ng tố từ Li- Ne 
+ chu kì 3: 8 ng tố từ Na – Ar 
+ Chu kì 4 :18 ng tố từ K đến Kr 
+ Chu kì 5: 18 ng tố từ Rb – Xe 
+Chu kì 6 : 32 ng tố từ Cs – Rn 
+Chu kì 7 chưa đầy đủ 
c. Phân loại chu kì : 
Chu kì 1,2,3 là các chu kì nhỏ 
Chu kì 4,5,6,7, là các chu kì lớn 
* Các ng tố trong cùng chu kì có số lớp e bằng nhau và bằng STT của chu kì 
3) Nhóm nguyên tố 
+ Nhóm là tập hợp các nguyên tố được xếp thành 1 cột , gồm các ng tố mà ng tử có cấu hình 3 tương tự nhau , có tính chất hóa học gần giống nhau 
++ Nhận xét : ng tử các ng tố trong cùng một nhóm có số e hóa trị bằng nhau và bằng STT của nhóm ( trừ một số ít ngoại lệ ) 
* Phân loại theo nhóm 
+ Nhóm A gồm 8 nhóm IA –VIIIA 
+ Nhóm B gồm 8 nhóm IB – VIIIB 
( mỗi nhóm là một cột , nhóm VIIIB có 3 cột ) 
* Phân loại theo khối 
+ Khối các nguyên tố s là khối những ng tố mà ng tử có các e cuối cùng điền vào phân lớp s 
 — gồm các ng tố nhóm IA và IIA 
+ Khối các ng tố p là những ng tố mà ng tử có các e cuối cùng điền vào phân lớp p 
VD S (Z=16) 
+ Khối các ng tố d những ng tố mà ng tử có các e cuối cùng điền vào phân lớp d 
VD Fe (Z=26) 
+ Khối các ng tố f những ng tố mà ng tử có các e cuối cùng điền vào phân lớp f 
VD các ng tố hai họ Lantan và họ Actini xếp ở cuối bảng 
ÅNhóm A gồm các ng tố s và ng tố p 
Å Nhóm B gồm các ng tố d và ng tố f 
CỦNG CỐ Xác định vị trì của ng tố clo (Z=35 ) trong BTH , giải thích 
Tiết 17 
 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ 
 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
I). MỤC TIÊU : 
1) kiến thức : Hiểu + Sự biến đổi TH cấu hình e ng tử 
 + Mối quan hệ giữa cấu hình e với vị trí của chúng 
 + Đặc điểm cấu hình e , hóa trị của ng tử các ng tố nhóm B 
2) kĩ năng + Dựa vào cấu hình e của ng tử nhóm A suy ra CTNT , đặc điểm cấu hình e
 lớp ngoài cùng 
 + Dựa vào cấu hình e xác định ng tố s, p, d 
3) Thái độ Hiểu được một số quy luật khách quan tồn tại trong tự nhiên 
II). CHUẨN BỊ 
 + BTH các ng tố 
 + HS ôn bài CT BTH các ng tố hóa học 
III) PHƯƠNG PHÁP
 + Dùng phương pháp nêu vấn đề , gợi mở dẫn dắt , thảo luận 
 + Nghiên cứu , PHT , nhóm 
IV).KIỂM TRA BÀI CŨ 
 + Viết C.H.E ng tử của các ng tố z= 19 , z= 25, z= 28 và xác định vị trí của ng tố trong BTH 
V). TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : tìm hiểu cấu hình e lớp ngoài cùng của ng tử của các ng tố nhóm A 
— Gv chuẩn bị 8 PHT , mỗi phiếu có Z ở nhóm A 
NHÓM 
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
Ck1
Ck2
Ck3
Ck4
Ck5
— Nhận xét kết quả làm việc của HS , sữa chữa 
— Em hãy nhận xét về STT của nhóm với số e hóa trị của nhóm A 
— Trừ Ck 1 , các chu kì còn lại đầu chu kì là KLK kết thúc chu kì là khí hiếm 
Vậy t/c HH của các ng tố cũng B ĐTH 
—Vậy cái gì làm cho t/cHH của các ng tố B ĐTH 
— Ng tố s ở nhóm nào , ng tố p ở nhóm nào ? 
HOẠT ĐỘNG 2 
—Từ C.H.E ng tử vừa xây dựng , yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm C.H.E lớp ngoài cùng của ng tử các ng tố theo chu kì , theo nhóm ? 
HOẠT ĐỘNG 3 : 
—Dựa vào BTH ,HS nhận xét vị trí các ng tố nhóm B 
—ở chu kì nào ? e cuối cùng điền vào phân lớp nào ? 
—Viết C.H.E của các ng tố có Z = 22 , Z= 25, Z= 3o , nêu đặc điểm xây dựng lớp vỏ e ng tử của các ng tố nhóm B 
Å Một số trường hợp ngoại lệ 
 Cr (Z = 24 ) (Ar) 3d5 4s1 
 Cu (Z = 29) (Ar) 3d10 4s1 
Gv thông báo số e hóa trị của các ng tố nhóm B 
+ Viết C.H.E ngoài cùng của 8 PHT 
+ Điền các số liệu vào bảng 
+thảo luận nhóm , trả lời 
STT của nhóm A = số e hóa trị 
+Do C.H.E ng tử các ng tố B ĐTH 
+ dựa vào BTH trả lời 
* C.H.E ng tử của nhóm A B ĐTH 
* Ng tử cùng chu kì ,có số lớp e bằng nhau 
* STT của chu kì chính là số lớp e 
HS trả lời 
+ chu kì lớn 
+ phân lớp d và f 
+Viết C.H.E , e cuối cùng điền vào phân lớp d 
I). CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 
** Nhận xét 
Å Ng tử của các ng tố trong cùng một nhóm A có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng STT nhóm đó là ng nhân làm cho các ng tố trong cùng 1 nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau 
Å Sau mỗi chu kì , cấu hình e lớp ngoài cùng của ng tử các ng tố nhóm A được lặp đi lặp lại , chúng biến đổi TH dẫn đến t/c HH của các ng tố B ĐTH 
Å Sự B ĐTH về cấu hình e lớp ngoài cùng của ng tử các ng tố khi Z tăng dần đó chính là ng nhân của sự B ĐTH về t/c của các ng tố 
II). CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM B 
— Các ng tố nhóm B đều thuộc chu kì lớn , là các ng tố d và ng tố f còn gọi là các ng tố chuyển tiếp 
— C.H.E ng tử của các ng tố d có dạng (n-1) da ns2 ( a= 1 -10) 
— Số e hóa trị của ng tố d và f 
** bằng số e nằm ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoái cùng chưa bão hòa ( Fe) 
** Hoặc bằng số e lớp ngoài cùng khi phân lớp sát lớp ngoài cùng đã bão hòa ( Zn) 
— VD 47Ag [Kr]4d10 5s1 có 1e hóa trị 
 26FE [Ar] 3d64s2 có 8e hóa trị 
— Đặt S = a + 2 
Nếu S £ 8 thì S = STT của nhóm 
Nếu S = 8,9, 10 thì ng tố thuộc nhóm VIIIB 
Nếu S = 11, 12 thuộc IB , IIB 
CỦNG CỐ 
Một ng tố ở chu kỉ 4 , nhóm IIA ,BTH 
+ ng tử của ng tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng 
+ Có bao nhiêu lớp e , giải thích ? 
+ Viết C.H.E. ng tử của ng tố đó 
Tiết 18 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
 CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
I). MỤC TIÊU : 
1). Kiến thức : + các khái niệm năng lượng ion hóa , độ âm điện 
 + qui luật biến đổi BKNT , năng lượng ion hóa , độ âm điện của các nguyên tố 
2). Kĩ năng + Dựa vào qui luật biến đổi các đại lượng vật lí để dự đoán tính chất của các ng tố khi biết vị trí của chúng 
3). Thái độ Giáo dục đức tính cần cù tin tưởng vào khoa học 
II). CHUẨN BỊ 
	+ GV bảng 2.2, 2.3, H2.1 , 2.2, 2.3 ,PHT 
	+ HS nghiên cứu SGK , sọan bài theo yêu cầu của PHT 
III) PHƯƠNG PHÁP kiến tạo , đàm thoại , nêu vấn đề , thảo luận nhóm 
IV). TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
Kiểm tra bài cũ 
+ Nguyên nhân nào làm cho tính chất của các ng tố B ĐTH .cho VD 
HOẠT ĐỘNG 1 
+4 HS lên trình bày câu 1 trong 
PHT 
+ GV nhận xét , đánh giá 
+Vào bài Ta đã biết C.H.E NT của các ng tố B ĐTH làm cho tính chất hóa học của các ng tố BD9TH Vậy các đại lượng vật lý biến đổi như thế nào ? 
HOẠT ĐỘNG 2 : 
+ 1 HS trả lời câu 4a trong PHT 
+ 1 HS trả lời câu 4b trong PHT 
+ 1 HS trả lời câu 5 trong PHT
HOẠT ĐỘNG 3 : 
+Yêu cầu HS đọc k/n năng lượng ion hóa thứ nhất 
+ GV giải thích I2 , I3 . 
+ Yêu cầu HS giải thích I1(Al) = 578 , của Si = 786 , của P = 1012 .Ng tử của ng tố nào dễ tách e nhất , khó tách e nhất 
HOẠT ĐỘNG 4 
Dựa vào bảng 2.2 ( 46/ SGK) hãy nêu quy luật biến đổi I1 của các ng tố trong 
— một chu kì , giải thích 
— một nhóm A . Giải thích 
++ Các trường hợp ngoại lệt : B , O, Al, S 
HOẠT ĐỘNG 5 
1). Hình thành khái niệm ĐA Đ 
GV : RCl Z Na .Vậy ng tử nào hút e mạnh hơn .Khi Na kết hợp với clo , Na Lk với Cl tạo ra NaCl 
+ Khả năng giữ e của một ng tử gọi là ĐA Đ 
* Khái niệm tính Kl , tính pk 
2) , Yêu cầu HS phát biểu qui luật 
+ Trả lời do số e ngoài cùng B ĐTH 
+ trình bày nhận xét , bổ sung 
+ Trình bày , nhận xét 
+ Giải thích 
* Cùng chu kì khi Z tăng , lực hút tăng , BKNT giảm dần 
* Cùng nhóm A khi Z tăng , số lớp e tăng , BKNT tăng 
+ Kết luận 
+ Ghi bài 
— HS đọc k.n về I1 (SGK) giải thích I1 của H bằng 1321 KJ/ mol 
+ Al dễ nhất 
+ P khó nhất 
+ kết luận 
+ HS phát biểu quy luật 
* Cùng chu kì , khi Z tăng , lực hút tăng , I1 tăng 
* Một nhóm A , khi Z tăng , BKNT tăng , lực hút tăng , I1 tăng 
+ ghi bài 
+ Clo 
+ Nghiên cứu SGK , nghe giảng 
+ ĐN ĐA Đ 
+ Nêu quy luật 
+B Đ ĐA Đ 
I)BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ 
1). Theo chiều tăng của Z trong một chu kỳ BKNT của các ng tố giảm và trong cùng một nhóm A thì BKNT của các ng tố tăng dần 
2). Vậy BKNT của các ng tố nhóm A B ĐTH theo chiều

File đính kèm:

  • docGIAOAN10NANGCAO.doc