Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 15 - Trường PTDTBTTH Lũng Phìn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọ diễn cảm một đoạn trong bài.
*Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tự rèn luyện bản thân.
* KNS: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
g - Lắng nghe - Đọc - Chia đoạn - HS đọc nt - Đọc nt -Theo dõi - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - NX - bổ sung - HS đọc và TLCH - NX - bổ sung - HS đọc và TLCH - NX - bổ sung - HS đọc và TLCH - NX - bổ sung - Đọc và TLCH - Nêu - 2 HS đọc. - NX - 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Tìm ra cách đọc - Đọc theo cặp - 2 HS đọc. - NX - Nghe Tiết 2: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. (chia hết, không chia hết). * Bài 2; bài 3 (ý b) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số. * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh. 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, Có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III. CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (3’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét B. Bài mới (30’) 1. GTB: - GTb - Ghi bảng 2. Trường hợp chia hết a) Gv nêu VD: 8192 : 64 = ? (128) - Cho HS NX SBC, SC - Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước: Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 8192 64 64 0 128 179 128 0 5120 512 0 00000 3. Trường hợp chia có dư GV nêu VD: 1154: 62= ? - Tiến hành như trường hợp chia hết - Lưu ý cho HS : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia 1154 62 062 18 0534 0496 0038 Vậy: 1154: 62 = 18 (dư 38) 4. Thực hành: Bài tập 1 - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - NX và chữa bài: a) 4674 82 410 57 0 574 0 574 002 0 00200 - Các phép tính còn lại làm tương tự và kq lần lượt là: 71 (dư 23) b) 123; 127 (dư 2) Bài tập 2 - Gọi HS đọc bài toán - HD và cho HS làm bài - Nhận xét và chữa bài: Bài giải: Số tá bút chì đóng được là: 3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 Đ/S: 291 tá thừa 8 cái Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài a) 75 x X = 1800 b) Tương tự X = 1800 : 75 X = 24 NX - chữa bài - đánh giá C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - NX chung tiết học - Giao BTVN - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - 1 HS chữa bài - Nx - bổ sung - Nghe - Thực hiện - Quan sát - Thực hiện - Thực hiện - NX - Đọc - Làm bài - NX- bổ sung - Đọc - Làm bài - NX- bổ sung - Nghe Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xem kẽ giữa lời tả và lời kể. - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc áo mặc đến lớp. 2. Kĩ năng: Rèn KN lập dàn ý tả một đồ vật theo yc chính xác. ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay). 3. Thái độ: GDHS dùng từ đặt câu xúc tích, yêu thích môn học, tự giác học bài. *1. Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh. *2. Lập dàn ý bài văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (3’) - Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật - Nhận xét và đánh giá B. Bài mới (30’) 1. GTB - GTB - Ghi bảng 2. Bài tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm bài văn “Chiếc xe đạp của Chú Tư” - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào giấy to. - GV nhận xét và chốt: a) + Mở bài: Trong làng tôi... của chú ( mở bài trực tiếp) + Thân bài: Ở xóm vườn... Nó đá đó. + Kết bài: Câu cuối (kết bài tự nhiên) b) Phần thân bài: tả theo trình tự + Tả bao quát + Tả bộ phận c) Tả bằng mắt, tai d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn. - GV viết đề bài và lưu ý. + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ. Bài tập 2 - Cho HS lập dàn ý - Theo dõi và giúp đỡ HS yếu - Cho HS trình bày bài làm của mình trước lớp - Nhận xét và đánh giá một số bài làm tốt - GV nhận xét đi đến dàn ý chung. a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật b. Thân bài: - Tả bao quát. - Tả từng bộ phận. c. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em về đồ vật. C. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét chung tiết học, yêu cầu hoàn thành bài - Đọc trước ND bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - 2 hS nêu - NX - bổ sung - Nghe - 2 HS đọc - Đọc - Thực hiện - nêu - NX - bổ sung - QS - Nghe - Làm bài - Đọc - NX - bổ sung - Nghe Tiết 4: Kể chuyên KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ND chính của câu chuyện 9 đoạn chuyện) đã kể. - Kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với con người. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. 3. Giáo dục: HS có ý thức học tập, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, yêu qíu con vật. Yêu cuộc sống. *1. Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (3’) - HS kể lại câu chuyện: Búp bê của ai - NX và đánh giá B. Bài mới (30’) 1. GTB - GTB - ghi bảng 2. Hướng dẫn HS hiểu các yêu cầu của bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Xác định yêu cầu của đề bài. - GV lưu ý HS: Chọn kể một câu chuyện em đã đọc, đã nghe có nhân vật là những đồ chơi trẻ em, những con vật gần gũi (như vậy, bài đọc: Cánh diều tuổi thơ không có nhân vật là đồ chơi, con vật gần gũi với trẻ thì không thể chọn kể). - Cho HS giới thiệu chuyện mình định kể. 3. Hướng dẫn HS kể trong nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi trong nhóm. - Theo dõi và gợi ý HS khi các em gặp khó khăn. - GV nhắc: trong 3 truyện được nêu làm ví dụ, chỉ có truyện Chú Đất Nung có trong SGK, 2 truyện kia ở ngòai SGK, HS phải tự tìm đọc. Nếu không tìm được câu chuyện ngòai SGK, em có thể kể chuyện đã học. - KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kết truyện theo lối mở rộng - nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. - Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đọan, dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể. c) Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Biểu dương những em học tốt. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bị bài tập KC tuần 16. - 2 HS kể - NX - bổ sung - HS nghe - HS đọc yêu cầu - Nêu - Thực hiện theo nhóm - Nghe - Đại diện thi kể - NX và bổ sung - Nghe Ngày soạn:15/11/2011 Ngày giảng:17/11/2011 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) * Bài 2 (ý a) ; bài 3 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính đúng nhanh thành thạo các phép tính trong toán học. * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh. 3. Thai độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có sự tư duy chính xác trong toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (3’) - Gọi HS chữa bài 1/78 - NX và đánh giá B. Bài mới (30’) - GTB - Ghi bảng 2. Thực hành: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - NX và chữa bài: a) 855 45 450 19 0405 0405 0020 00200 - Các phép tính còn lại làm tương tự và kq lần lượt là: 16 (dư 3) b) 273; 237 (dư 33) Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm mẫu 1 biểu thức 4237 x 18 - 34578 = 76266 - 34578 = 41688 - Các phần còn lại cho HS làm bài sau đó gọi HS nêu kq và nhận xét chữa bài Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài - HD HS nêu cách giải và cho HS làm bài - 2 HS làm bài trên bảng nhóm - Cho HS nêu kq và nhận xét chữa bài Bài giải : Mỗi chiếc xe đạp cần số nan hoa là: 36 x 2 = 72 ( nan) 5260 nan hoa thì lắp được số xe đạp là: 5260 : 72 = 73 (chiếc) dư 4 Đáp số: 73 chiếc xe đạp thừa 4 nan hoa. - Đánh giá bài làm của HS 3. Củng cố - dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học - Giao BTVN - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữa bài - NX - Nghe - Đọc - HS thực hiện - NX - bổ sung - Nêu - Làm bài - Nx - bổ sung - Nêu - Nêu - Làm bài - Nx - bổ sung - Nghe Tiết 2: Lịch sử: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: .- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nộng nghiệp. - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê và phòng lụt: lập Hà đê sứ. Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê . . . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, quan sát tranh để tìm kiếm kiến thức lịch sử. Kể lại được một số việc làm của địa phương để chống lũ lụt. * Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh. 3. Giáo dục: Có ý thức phòng chống lũ lụt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập; tranh ảnh. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (3’) - Gọi HS nêu nội dung bài học trước - GV nhận xét - Đánh giá B. Bài mới (30’) 1. GTB - GTB - ghi bảng 2. Các HĐ: HĐ1: Làm việc cả lớp: - GV chia nhóm và cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi: + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? + Em hãy tả về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến...thông tin? - Tổ chức cho HS trình bày - NX - bổ sung và đi đến KL: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển... sản xuất nông nghiệp. HĐ2: Làm việc cả lớp: - Cho HS đọc SGKvà trao đổi báo cáo theo nội dung + Tìm các sự kiện trong bài nói lên sự ...Trần? - Cho HS nêu ý kiến - NX bổ sung - chốt nội dung: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. HĐ3: Làm việc cả lớp: - GV yêu cầu HS đọc SGK- trao đổi và thảo luận theo câu hỏi + Nhà Trần ... đắp đê? - Gọi HS nêu ý kiến - Gv nhận xét chốt nội dung bài : Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển. =) Cho HS nhắc lại ý chính của bài - Rút ra bài học và cho HS đọc SGK C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - NX chung tiết học - Liên hệ : Nêu một số việc làm ở địa phương chống lũ lụt. - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - HS trả lời - HS nhận xét - Nghe - Nhận nhóm - thảo luận - Trình bày - NX - bổ sung. - HS trao đổi và TL - Đại diện lên báo cáo. - NX - HS trao đổi - Thảo luận - Nêu - NX - bổ sung
File đính kèm:
- giao an 4 2015.doc