Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Ealm - Tuần 20
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu nghĩa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ý: Có thể viết ngay vào phân thân bài, kể công việc cụ thể của từng người sau để chỉ ra đâu là câu kiểu “Ai, làm gì?” - GV nhận xét. C. Củng cố – dặn dò:- GV nhận xét. - Yêu cầu về nhà viết đoạn văn vào vở. -HS làm bài -2HS nhắc lại đề bài - 1 HS đọc yêu cầu Bt 1. - Cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - Nhận xét. - 1 Hs đọc yêu cầu bài. + Tàu chúng tôi/ neo trong biển Trường Sa. + Một số chiến sĩ / thả câu. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS viết. - 1 số HS đọc đoạn văn. -Giúp HS yếu xác định CN-VN -HD cả lớp Tiết 5: Mơn: Thể dục Bài: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I-MỤC TIÊU: -Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái. -Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS H t ĐB A. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. -GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. -HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập. -Trò chơi: Chui qua hầm. B. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay sau. Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Cả lớp tập hợp 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 3m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp. b. Trò chơi vận động: Thăng bằng -Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân. -GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho -HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương -HS hoàn thành vai chơi của mình. -Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương. C. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. -Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. -GV củng cố, hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá tiết học. -HS tập hợp thành 4 hàng. -HS chơi trò chơi. -HS thực hành -HS chơi. -HS thực hiện. -Chú ý HS yếu -HS yếu -Động viên HS nhút nhát tham gia chơi Thứ tư ngày 01 tháng 02 năm 2012 Tiết 1 Mơn : Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. -Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK - Truyện về người có tài Giấy khổ to viết dàn ý KC. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS H t ĐB A.Kiểm tra bài cũ : B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài-ghi bảng 2.Hướng dẫn hs kể chuyện: a.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài, gợi ý 1, 2. -Lưu ý hs: +Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ). +Chuyện hs có thể có hoặc không có trong SGK. -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Treo dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. C.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. -2HS nhắc lại đề bài -Đọc đề và gợi ý 1, 2: +Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người. +Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo. -Yêu cầu hs đọc lại dàn ý kể chuyện. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bình chọn người kể hay nhất. -HD cả lớp -2HS yếu đọc dàn ý -Giúp Hs yếu kể ________________________________________ Tiết 2 Mơn: Tập đọc Bài: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi. - Hiểu ND : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS H t ĐB A.Kiểm tra bài cũ:: Bốn anh tài ( tt ) - Kiểm tra 3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét-ghi điểm B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài-ghi bảng 2.Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. 3.Tìm hiểu bài - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? - Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào? -Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng ? -Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? 4. Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng, nhấn giọng đúng. -Tổ chức HS làm việc theo nhĩm. C.Củng cố ,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. -3HS lên bảng -2HS nhắc lại -HS khá giỏi đọc toàn bài - 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm đoạn đầu – Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1. -Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3. -Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay - Lao động , đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh. . . Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội... -Vì hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. -Theo dõi sửa sai cho HS yếu -HS yếu nhắc lại từ chú giải -HD cả lớp -HS yếu nhắc lại câu trả lời Tiết 3: Mơn : Địa lý Bài 17 : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ : + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp, + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. -Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. -Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam bộ : sông Tiền, sông Hậu. *HSK giải thích vì sao sơng cĩ tên là Cửu Long, và vì sao người dân nam bộ khơng đắp đê giữ nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Bản đồ đất trồng Việt Nam.Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS H t ĐB A.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặt điểm địa lí, kinh tế của TP Hải Phòng. Nhận xét, ghi điểm. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài-ghi bảng 2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -GV yêu cầu HS quan sát lược đồ chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. - Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ. GDMT: Người dân nơi đây đã áp dụng nhiều biện pháp để cải tạo đất phèn, nhiễm chua mặn, trồng rừng ngập mặn, nuơi thủy sản nước lợ... 3.Hoạt động nhĩm -GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. -Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. 4.Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân -Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? -Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? -GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. GDMT: người dân nơi đây đào nhiều hồ lớn, kênh rạch để lưu thơng nước, giữ nước dự trữ cho mùa khơ... -So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. =>Rút ra bài học C.Củng cố- Dặn dò:
File đính kèm:
- T20sua.doc