Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Môi trường tự nhiên

chủ đề nhánh: sự luân chuyển các buổi trong ngày

 Lứa tuổi: mẫu giáo bé

Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết tên goị các buổi trong ngày, biết xác định được buổi sáng , buổi trưa, buổi chiều , buổi tối, buổi đêm

- Sắp xếp các công việc trong ngày hợp lý.

- Yêu thích các buổi trong ngày,vui thích đến trường. Kích thích sự hứng thú, tò mò, ham hiểu biết của trẻ

- Phát triển trí nhớ,tư duy.

- phát triển vân động thông qua các trò chơi

- Một số hình ảnh về các buổi trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối,ban đêm

Tiến trình hoạt động*Hoạt động mở đầu:

1) Cô và trẻ cùHoạt đông trọng tâm

2) ng hát và vận động theo bài hát:"Vui đến trường"

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Môi trường tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a hàng, bệnh viện.Trẻ có thể mở rộng phạm vi chơi khi chúng đi ra vườn sau hái rau cho mẹ, bắt sâu cho rau...Đồ đạc làm từ bìa cứng, các mẫu gỗ sẽ làm tủ lạnh, bếp điện...Trẻ có thể làm 1 thực đơn đơn giản cho bữa phụ: hái rau ở vườn ,hái quả để ép nước uống...
Tham gia các hoạt động nghệ thuật: cô giáo nên bố trí gần nguồn nước, để các vật dụng trên bàn, trên các giá thấp để trẻ dễ lấy; cho trẻ nặn những con vật mà trẻ yêu quí.
Dạo chơi tìm hiểu thiên nhiên, chăm sóc cây cối, con vật...
V. Chuẩn Bị Vật Liệu, Đồ dùng
+ Sân chơi:
- Dụng cụ leo trèo: 
 -Các mô đất hình dáng mấp mô cho trẻ leo trèo, chạy nhảy.
-Hố cát, bể nước, bóng, ôtô, xe đạp 3 bánh, cây xanh có bóng mát, căn nhà hoặc lều mái gỗ, các vật liệu khác để chơi với cát, nước...
-Các nguồn cung cấp vật liệu cho Hoạt động ngoài trời:
+ Dụng cụ tự tạo hoặc mua sẵn.
+ Huy động phụ huynh đóng góp.
VI. Tổ Chức, Hýớng Dẫn Cho Trẻ Hoạt Động Ngoài Trời
Hoạt động ngoài trời là nhu cầu không thể thiếu được đối với trẻ Mẫu Giáo trong trong trường mầm non. Nó mang lại không khí trong lành, ánh nắng, sự thỏa mãn về nhu cầu vận động, nhu cầu tiếp nhận thông tin qua sự khám phá thiên nhiên.
Nội dung hoạt động ngoài trời gồm có: quan sát, hoạt động tập thể và hoạt động tự do của trẻ.
 Trình tự của các nội dung trên có thể thay đổi tùy theo hứng thú của trẻ, điều kiện về đồ dùng, đồ chơi, điều kiện thời tiết. Giáo Viên có thể tổ chức cho cả lớp theo nhóm hoặc cá nhân. 
Khi cho trẻ chơi ở ngoài trời, giáo vên chỉ nên giới thiệu các khu vui chơi và ý tưởng chung. Để cho trẻ tự lựa chọn điạ điểm chơi và cách chơi, không nên gò ép trẻ. Tuy nhiên, cô giáo nên chú ý bao qúat trẻ. Các dụng cụ chơi ngòai trời phải hấp dân , an toàn và đựoc thay đổi khi cần thiết.
Nội dung quan sát có chủ định dựa vào nội dung của chủ điểm đang được tiến hành trong thời gian đó. Ngoài ra, còn có những quan sát do phát hiện của trẻ. Giáo phải khéo léo lôi cuốn những trẻ khác cùng quan sát. Cũng có thể tổ chức làm những thí nghiệm trong điều kiện ngoài trời, cho trẻ quan sát những thay đổi cuả thí nghiệm. Từ đó khêu gợi ở trẻ ý thức tự tìm hiểu và phát hiện những thay đổi trong cuộc sống hàng ngày, trong môi trường thiên nhiên, xã hội xung quanh.
Trong thời gian dạo chơi ngoài trời, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi vận động mới, ôn luyện trò chơi cũ, các trò chơi dân gian. 
Hoạt động ngoài trời thu hút, hứng thú và gây cho trẻ cảm xúc tốt khi trẻ được chơi tự do chơi theo ý thích. Giáo viên lựa chọn những đồ chơi, dụng cụ để cho trẻ sử dụng trong khi chơi và lao động( búp bê, vòng, xô, xẻng, bình tưới, đồ chơi kéo, đẩy...) Giáo viên có thể tổ chức cho trẻ lao động tập thể hoặc cá nhân. Giáo dục cho trẻ biết yêu thích lao động, biết giúp đỡ bạn bè và làm việc đến nơi đến chốn. Trẻ tự do chơi đất, cát, bắt kiến, bắt sâu, nhặt lá...
Vấn đề: Tổ chức góc thiên nhiên – góc khoa học cho trẻ ở trường Mầm No
I -CƠ SỞ PHÂN LOẠI CÁC GÓC HOẠT ĐỘNG
Dựa vào một số cơ sở sau đây:
- Mục đích phát triển của trẻ:yêu cầu các kỹ năng mà trẻ nắm được
- Phân loại các trò chơi
Tính chất của các loại trò chơi: Tĩnh và động
Từ các cơ sở trên thông thường người ta chia thành các góc sau:
+ Góc đóng vai và góc gia đình
+ Góc tạo hình
+ Góc sách thư viện
+ Góc lắp ráp 
+ Góc thiên nhiên góc khoa học
+ Góc Góc xây dựng với các hình khối
+ Góc âm nhạc và vận động
GÓC THIÊN NHIÊN – GÓC KHOA HỌC
II-Khái niệm ý nghĩa
1-Khái niệm
 Góc thiên nhiên: Đây là một khoảng không gian thiên nhiên do giáo viên hoặc giáo viên cùng với trẻ tạo nên trong lớp học nhằm giúp trẻ có điều kiện thường xuyên được tiếp xúc và hoạt động khám phá môi trường tự nhiên 
Góc khoa học: Là góc mà trong đó trẻ được khám phá – thử nghiệm, nó có ý nghĩa nhận thức, giúp trẻ có những kiến thức tiền khoa học
2-Ý nghĩa 
Hình thành cho trẻ lòng ham hiểu biết, hứng thú khám phá về môi trường xung quanh
Hình thành ở trẻ những kiến thức tiền khoa học về môi trường xung quanh
Góp phần giáo dục trẻ thái độ yêu quí và có trách nhiệm với sự vật hiện tượng xung quanh mình: Bảo vệ môi trường, không xã rác, không bức cây bẻ cành
III- Các kỹ năng trẻ học được ở góc thiên nhiên và góc khoa học
1- Kỹ năng nhận thức
 - Nhận biết được hạt giống nảy mầm, lớn lên như thế nào?
 - Phân loại cây theo hình dáng và màu sắc. Nhận biết cây xanh cần nước và không khí, ánh sáng cũng như chất dinh dưỡng ở đất để phát triển. 
 - Liên hệ nguồn gốc các thức ăn.
- Nhận biết các côn trùng: kiến kiếm ăn như thế nào,hình dáng của của các loài bướm
2- Kỹ năng vận động thô: Đào xới đất; đi dạo tìm lá cây,nhặt lá cây; tưới cây;nhổ cỏ.
 3- Kỹ năng vận động tinh: Dán lá;gieo hạt; bắt sâu; lau lá cây;làm đồ chơi từ lá cây.
4- Kỹ năng giao tiếp: Trò chuyện về các con vật,cây cối, côn trùng. Biết đặt câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Và tự trả lời về các hiện tượng mà trẻ quan sát.
5- Kỹ năng xã hội cảm xúc:
-Cùng nhau gieo hạt,cho thỏ,gà,cá, chim ăn.
-Có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao như: Tưới cây, lau lá, nhỏ cỏ...
-Biết biểu lộ tình cảm yêu thương với con vật, cây cối.
-Cảm thấy tự hào, vui khi gieo hạt thấy được chúng nảy mầm
IV- Cách bố trí góc thiên nhiên và góc khoa học
1-Ở trong lớp: 
+ Có thể đặt các bộ sưu tập tranh ảnh,sách báo có nội dung liên quan dến chủ đề đang tìm hiểu. 
+ Các bộ đồ dùng thiết bị đồ chơi, các loại cây cảnh, hoa (đặt ở gần cửa sổ) để trẻ dễ dàng chăm sóc.
+ Có thể nuôi và thay đổi các con vật vô hại như: Cá cảnh, rùa trong bể
+ Đặt khu chơi nước ở trong lớp học, 
+ Cát có thể đặt vào khay ở trên bàn hoặc đặt trong hố cát, chậu cát. 
+Trong góc có thể đặt các loại cân và quả cân cho trẻ thử nghiệm sự cân bằng 
+ Đặt khay đất gieo hạt ở gần bệ cửa sổ để trẻ theo dõi sự nảy mầm
2-Ở ngoài hiên, sân:
+ Đặt các loại chậu cảnh, chậu hoa, thảm cỏ ở ngoài hiên
3-Ở khu vực vườn trường:
+ Nuôi các con vật để chăm sóc hằng ngày và quan sát sự thay đổi của chúng: Đó là khu nuôi thỏ, gà, chim, bể cá.
+ Thiết kế các vườn rau, vườn cây của bé 
THỰC TẾ
NHẬN XÉT:
Tùy vào điều kiện của mỗi trường, mỗi địa phương mà các cách bố trí góc thiên nhiên – góc khoa học có thể khác nhau.
Không nhất thiết ở một nơi cố định mà có thể di chuyển, bố trí ở những vị trí phù hợp với nội dung chương trình, nội dung dạy học sao cho người giáo viên dễ tổ chức, dọn dẹp và để trẻ hoạt động được thoải mái
Tuy nhiên những trường mầm non ở nông thôn hoặc trường ven đô thị việc tổ chức, bố trí góc thiên nhiên – góc khoa học vẫn chưa được quan tâm đúng mức
V. Những nguyên vật liệu và nguồn cung cấp nguyên vật liệu cần thiết trong các góc thiên nhiên –góc khoa học:
1- Nguyên vật liệu:
-Thực vật:hạt giống,hoa,quả,rau
-Động vật-côn trùng: thỏ ,gà,chuột bạch,chim,mèo,cáCác loại côn trùng sống và vật mẩu:kiến, bướm,chuồn chuồn.
-Thức ăn cho gia súc:cỏ,cám,gạo
NHẬN XÉT:Tùy vào điều kiện và hoàn cảnh thực tế của trường ,tùy vào các chủ đề mà giáo viên có thể chọn các loại vật liệu khác nhau,các vật liệu có sẳn trông cuộc sống dể tổ chức cho trẻ hoặt động khám phá.
-Các loại dụng cụ: 
+Dụng cụ làm vườn:xẻng,cuốc,bình tưới bằng đồ chơi. 
+Dụng cụ nấu ăn:nồi,bếp,chén.bằng đồ chơi.
+Các dụng cụ khác:lồng,hộp,chai,lọ,lưới bắt côn trùng,kính lúp,kính hiển vi
-Các loại đồ vật- đồ chơi:cân,cát,nước
2- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu:
-Từ mua sắm:cửa hàng,các trung tâm thiết bị giáo dục
-Vận động phụ huynh đóng góp:cây cảnh,con vật,các đồ dùng
-Sưu tầm thu thập khi đi dạo chơi:vỏ ốc,hạt giống,cây con
-Tham quan vườn thú,công viên hoặc trang trại
 GOÙC THÖ VIỆN- TOÅ 3 LÔÙP 06SMN1.
1.KHAÙI NIEÄM:
Goùc thö vieän laø nôi trình baøy saùch truyeän, tranh, aûnh, nhöõng boä söu taàm phuïc vuï cho vieäc chôi vaø hoïc cuûa treû
2.YÙ NGHÓA:
- Ñoùng vai troø quan troïng trong ñôøi soáng cuûa treû thô nhaèm hình thaønh cho treû nhöõng kyõ naêng:
 +Kyõ naêng nhaän thöùc.
 + Kyõ naêng ñoïc
 +Kyõ naêng vaän ñoäng tinh
3. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA GOÙC SAÙCH TRUYEÄN:
+ Coù giaù saùch
+ Coù baøn gheá
+ coù ñuû aùnh saùng, thoaùng maùt
+coù caùc loaïi tranh aûnh, saùch truyeän, boä söu taäp
4.CAÙCH BOÁ TRÍ:
- Ñaët ôû nhöõng nôi coù nhieàu aùnh saùng.
- Ñaët xa nhöõng nôi deã gaây phaân taùn hoaëc caùc hoaït ñoäng khaùc trong phoøng.*Saép xeáp tranh ảnh,sách truyện theo từng loại riêng theo từng ngăn của các kệ sach.
- Giaù saùch phaûi ñaët vöøa taàm cao cuûa treû ñeå treû deã daøng söû duïng.
- Ta coù theå boá trí baøn ôû giöõa vaø ñaët gheá xung quanh baøn.
5.NGUYEÂN LIEÄU:
- Caùc loaïi saùch truyeän cho treû Maãu giaùo.
- Caùc con roái söû duïng ñeå keå chuyeän.
- Tranh aûnh, baùo, taïp chí,các bộ sưu tập hột hạt,bộ xếp hình.
- Caùc saùch treû töï laøm döïa theo caâu chuyeän töï keå, töôûng töôïng vôùi söï höôùng daãn cuûa coâ.
6. NGUOÀN CUNG CAÁP:
- Mua
- Möôïn
- Huy ñoäng phuï huynh hoïc sinh
- Töï laøm 
7. THÖÏC TRAÏNG:
* Do ñieàu kieän cuûa töøng tröôøng vaø töøng vuøng coøn khoù khaên neân caùc goùc thö vieän coøn boá trí sô saøi, khoâng gian heïp, saùch truyeän ít phong phuù vaø ña daïng veà theå loaïi vì vaäy laøm haïn cheá khaû naêng phaùt trieån cuûa treû .
* Ña soá caùc tröôøng khoâng boá trí baøn gheá cho treû ñoïc, goùc saùch truyeän chöa ñöôïc coâ giaùo quan taâm vaø ñaàu tö nhieàu.
 GÓC ĐÓNG VAI
I. KHÁI NIỆM(tt)
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ.
Khu vực đóng vai là nơi trẻ tổ chức các trò chơi đóng vai, giả bộ.
Trò chơi đóng vai là trò chơi chính của trẻ.
II. Ý nghĩa
Giúp trẻ từng bước học làm nguời.
Phát triển các kỹ năng lao động đơn giản.
Hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách quan trọng.
Cho phép trẻ đứng ở vị trí của chủ thể để hành động một cách tích cực.
III. Các kỹ năng
Kỹ năng sáng tạo : trẻ tưởng tượng mình là người khác, gán cho đồ vật những đặc tính khác như coi hộp giấy là ô tô, coi những mẩu giấy là tiền,coi gấu bông,búp bê là em bé, 
Kỹ năng giao tiếp : trẻ nói chuyện trong khi chơi với bạn, lắng nghe bạn nói, bắt chước bạn, học được những từ mới 
Kỹ năng xã hội : dọn dẹp sau khi chơi, học cách cư xử 
Kỹ năng nhận thức : trẻ biết các quy tắc trong 

File đính kèm:

  • dociao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_moi_truong_tu_nhien.doc