Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài:Vẽ hoa

1, Hoạt động 1: ổn định - Giới thiệu bài.

- Cô tập trung trẻ lại và kể một đoạn truyện ngắn: Ngày xửa ngày xưa, xưa lắm rồi.ngày ấy Mùa xuân chưa ấm áp, chưa có nhiều hoa đẹp như bây giờ. Quanh năm dường như chỉ có một mùa đông lạnh lẽo, hoa lá thì chỉ một màu xám xịt. Một hôm Ngọc Hoàng nhìn xuống trần gian, thấy cảnh vật như vậy liền cho gọi Nàng tiên Mùa Xuân tới và bảo: "Con hãy mang những hạt nắng vàng, những màu sắc rực rỡ xuống để tô điểm cho muôn bông hoa đang nở dưới trần kia". Kể từ đó, Mùa xuân là mùa ấm áp và đẹp nhất trong năm, mùa của cây cối đơm hoa nảy lộc. Nào cô mời các con cùng đi thăm vườn hoa của nàng tiên mùa xuân nào.

+ Cho trẻ quan sát mô hình vườn hoa, trò chuyện về các loài hoa (Tên gọi, màu sắc, hình dáng.).

 - Các con thấy hoa có đẹp không? Cỏc con cú yờu hoa khụng? Yờu hoa thỡ cỏc con phải làm gỡ?

Cô cũng rất yêu hoa nên cô đó vẽ bức tranh về hoa rất đẹp, các con có muốn xem tranh không?

 

doc5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài:Vẽ hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án dự thi
Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh chu kỳ 2010 - 2013
 Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.
Đề tài:Vẽ hoa
 Đối tượng: Trẻ 3 - 4 tuổi
 Người soạn và thực hiện : Số bỏo danh: 125
 Ngày soạn : 05/01/2011
 Ngày dạy: Sỏng ngày 06/01/2011.
I, Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: 
 - Trẻ biết phối hợp cỏc nột cong, thẳng, xiờn để vẽ bụng hoa đơn giản( Nhuỵ hoa hỡnh trũn, cỏnh hoa bằng nột cong trũn, cuống hoa nột thẳng, xiờn)
 - Trẻ biết bố cục bức tranh và tụ màu hợp lý.	
 2. Kỹ năng: 
 - Luyện kỹ năng vẽ hỡnh trũn, vẽ nột cong trũn.
	- Luyện kỹ năng cầm bỳt và cỏch ngồi vẽ.
	- Biết đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn
3. Giaú dục:
- Biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ hoa.
II, Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Mụ hỡnh vườn hoa 
- Tranh mẫu : vẽ về ba bụng hoa 
- Bỳt màu, giấy Rooki, giấy A4.
- Đàn organ ghi nhạc đệm(Hoặc đĩa cú lời) bài hỏt “Mùa xuân”, " Màu hoa", "Hoa trong vườn", "Ra vườn hoa em chơi".
- Giá tạo hình.
- Bút màu, giấy A4 hoặc vở tạo hỡnh.
III, Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Hoạt động 1: ổn định - Giới thiệu bài.
- Cô tập trung trẻ lại và kể một đoạn truyện ngắn: Ngày xửa ngày xưa, xưa lắm rồi...ngày ấy Mùa xuân chưa ấm áp, chưa có nhiều hoa đẹp như bây giờ. Quanh năm dường như chỉ có một mùa đông lạnh lẽo, hoa lá thì chỉ một màu xám xịt. Một hôm Ngọc Hoàng nhìn xuống trần gian, thấy cảnh vật như vậy liền cho gọi Nàng tiên Mùa Xuân tới và bảo: "Con hãy mang những hạt nắng vàng, những màu sắc rực rỡ xuống để tô điểm cho muôn bông hoa đang nở dưới trần kia". Kể từ đó, Mùa xuân là mùa ấm áp và đẹp nhất trong năm, mùa của cây cối đơm hoa nảy lộc. Nào cô mời các con cùng đi thăm vườn hoa của nàng tiên mùa xuân nào.
+ Cho trẻ quan sát mô hình vườn hoa, trò chuyện về các loài hoa (Tên gọi, màu sắc, hình dáng...).
 - Cỏc con thấy hoa cú đẹp khụng? Cỏc con cú yờu hoa khụng? Yờu hoa thỡ cỏc con phải làm gỡ?
Cụ cũng rất yờu hoa nờn cụ đó vẽ bức tranh về hoa rất đẹp, cỏc con cú muốn xem tranh khụng?
2. Hoạt động 2: Quan sát - vẽ mẫu:
* Quan sát:
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ hoa cánh tròn, nhuỵ màu vàng, cỏnh màu đỏ.
+ Các con xem cô có gì đây? 
+ Bụng hoa này cú màu gỡ?
+ Cánh hoa, nhuỵ hoa và lỏ, cành có hình dạng như thế nào? Cụ đó vẽ bằng những nột gỡ?
+ Cánh hoa (Nhuỵ, lỏ) có màu gì? 
+ Các con có thích mình vẽ được bông hoa đẹp như thế này không?
+ Bõy giờ cỏc con quan sỏt cụ vẽ mẫu bụng hoa nhộ.
* Cụ vẽ mẫu:
- Cô vẽ mẫu để trẻ quan sát.
+ Cô cầm bút tay nào? (Tay phải).
+ Cô vẽ nhuỵ hoa hình gì? (Hình tròn).
- Tiếp đến cô vẽ cánh hoa bằng những nét cong tròn không khép kín. (Vừa vẽ vừa giảng giải).
- Tô màu: nhuỵ hoa màu vàng, cánh hoa màu đỏ.
( Cụ di màu từ trờn xuống dưới và từ trỏi sang phải cho đến khi kớn mặt giấy. Chỳ ý khụng để chườm ra ngoài
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cỏc con thớch vẽ bụng hoa màu gỡ?
- Cho trẻ cầm bỳt làm theo cụ miờu tả trờn khụng những hỡnh trũn, nột thẳng.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt vẽ, cách tô màu trùng khít không chườm ra ngoài, bao quát, động viên giúp đỡ trẻ vẽ khi cần thiết.
- Mở nhạc nhỏ nhẹ một số bài hát về hoa lỏ để tạo cảm hứng cho trẻ vẽ
4. Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xột sản phẩm.
- Cho trẻ đem bức tranh của mình lờn tặng cho nàng tiờn Mùa xuân. (Trưng bày lên giá vẽ).
- Cô cho trẻ nhận xét tranh:
+ Con thích bức tranh nào ? vì sao ?
- Cho 3-4 trẻ lờn chọn tranh và giới thiệu tranh. Cụ cho trẻ đặt tờn cho bức tranh của mỡnh.
- Cụ nhận xột chung, động viờn tuyờn dương trẻ.
* Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài: Màu hoa.
- Cả lớp lắng nghe cô kể chuyện.
- Trẻ hát bài "Ra vườn hoa em chơi" đi thăm vườn hoa.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi
- Trẻ quan sát
- Tranh vẽ hoa.
- Màu vàng,(đỏ, tớm)
- Dạng hình tròn, nột cong trũn, nột thẳng
- Đỏ,( vàng).
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sỏt cụ vẽ và trả lời cõu hỏi.
- Trẻ quan sỏt và lắng nghe
- Trẻ nờu ý tưởng vẽ
- Trẻ tự vẽ
- Trẻ trưng bày tranh của mỡnh
- 3 - 4 trẻ nhận xột bức tranh
- 3 -4 trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mỡnh và đặt tờn cho bức tranh
- Trẻ hỏt cựng cụ bài "Màu hoa".
Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
 Hoạt động : Giáo dục âm nhạc 
Nội dung trọng tâm : Hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: Bé chúc tết 
	Nội dung kết hợp: Nghe hát : Mùa xuân ơi 
 Trò chơi: Hát theo hình vẽ 
I . Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: “Bé chúc tết” một cách thành thạo.Trẻ nhớ tên bài hát, tên vận động.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát bài: “Mùa xuân ơi”. Biết hởng ứng cùng cô. Biết chơi hứng thú, thành thạo trò chơi: Hát theo hình vẽ.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm v v v ~ đều đúng, nhịp nhàng kết hợp với lời ca.
- Trẻ sáng tạo trong cách vận động theo tiết tấu chậm.
- Phát triển khả năng nghe nhạc, phát triển tai nghe và tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ yêu thích âm nhạc.
- Mong muốn tết đến, yêu thích ngày tết, biết dành những lời chúc tốt đẹp nhất cho mọi ngời trong ngày tết.
II. Chuẩn bị:
Phần cô
Phần trẻ
- Đàn ghi âm các bài hát về tết và mùa xuân.
- Trang trí cảnh tết trong lớp.
- Trò chơi: Hát theo hình vẽ trên màn hình Power point.
- Mũ múa cho trẻ.
- Trang phục váy áo
- Tâm thế thoải mái
- Mũ múa 
- Một số dụng cụ âm nhạc: Trống gõ, xắc xô, đàn, thanh la.
- Hoa.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức
Chơi trò chơi : Bốn mùa
- Mùa xuân đến có hoa gì nở?
- Các con thấy lớp mình hôm nay thế nào?
- Hoa đào hoa mai nở báo hiệu điều gì?
- Tết đến các con thêm mấy tuổi?
- Các con đợc mọi ngời làm gì?
- Các con đi đâu? Làm gì?
 Cô đánh một đoạn trong bài hát: Bé chúc tết
Hỏi trẻ: Đó là giai điệu của bài hát gì?
Cho trẻ hát đi về chỗ ngồi.
* Hoạt động 1: Hát + Vận động: Bé chúc tết 
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát: “Bé chúc tết” các con hát rất hay, nếu nh chúng mình vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm thì sẽ hay hơn.
- Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm cho trẻ xem.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ.
- Các con vừa hát và vỗ tay theo tiết tấu gì?
- Bài hát gì?
- Cho cả lớp hát vận động vỗ vào đùi,vỗ vào tay nhau, vỗ vào vai bạn.
Ngoài hình thức vỗ tay, vỗ vào đùi, vỗ vào vai bạn có bạn nào có hình thức vận động sáng tạo hơn không?
- Cho 1 – 2 trẻ vận động sáng tạo
Cho cả lớp vận động sáng tạo 1 lần.
Cô và các con vừa hát và vận động bài gì?
 Tết đến xuân về mọi ngời ai ai cũng dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp. Nhân dịp năm mới cô cũng có lời chúc gửi đến các con và gia đình qua bài hát: Mùa xuân ơi! Sáng tác của chú nguyễn Ngọc Thiện.
* Hoạt động 2: Nghe hát: Mùa xuân ơi!
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 cho trẻ hởng ứng cùng cô.
- Nhân dịp tết đến xuân về các con có lời chúc gì dành cho mọi ngời ?
Cho trẻ chúc tết.
Ngày tết mọi ngời không những đi thăm họ hàng, chúc tết mà còn đi du xuân và chơi nhiều trò chơi rất thú vị. Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi: Hát theo hình vẽ.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Hát theo hình vẽ
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
Cho trẻ chơi.
Kết thúc: Hát và vỗ tay: Bé chúc tết đi ra ngoài.
Cùng chơi
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm
Trẻ trả lời
Trẻ hát và vỗ vào đùi, vào tay bạn, vào vai bạn
Trẻ vận động sáng tạo
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ hởng ứng cùng cô
Trẻ chúc tết
Trẻ chơi
Trẻ hát và đi ra ngoài

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_tham_mi_de_taiv.doc