Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Hoàng Thị Thu Hiền

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.

 - Trẻ hiểu nội dung truyện, trả lời được các câu hỏi đàm thoại của cô.

2. Kỹ năng:

 - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện, xem cô kể bằng rối dẹt và trình chiếu truyện '' Sự tích bánh chưng bánh giầy''.

 - Rèn cho trẻ nói mạch lạc, đủ câu, đủ ý, ghi nhớ có chủ định.

 - KQMĐ: 85 - 90% trẻ đạt yêu cầu.

3. Tư tưởng:

 - Thông qua truyện, trẻ biết những phong tục tập quán đẹp của dân tộc. Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn những giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp của đất nước.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Hoàng Thị Thu Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào thùng rác.
d. Kể bằng rối dẹt:
Cô kể kết hợp diễn rối dẹt có bối cảnh diễn rối.
3. Kết thúc:
Cho trẻ hát'' Mùa xuân''
Trẻ hát vui tươi.
Ngày tết 
Mua bánh kẹo, quần áo đẹp.
Hoa đào, bánh kẹo, mâm ngũ quả, bánh chưng bánh dày.
Trẻ chú ý nghe cô nói.
Trẻ chú ý nghe cô kể truyện.
Trẻ biết tên câu truyện.
Trẻ đọc tên truyện, đếm số tiếng và tìm chữ cái đã học.
Trẻ chú ý xem cô kể chuyện bằng màn chiếu.
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
Sự tích bánh chưng bánh giầy.
Lang Liêu, vợ con Lang Liêu, Vua Hùng thứ sáu, các hoàng tử...
Chăm chỉ, hiền lành và thích nghề trồng trọt.
Đến ngày hội lớn đầu năm ai tìm được của ngon vật lạ đem đến tế trời đất....
Toả đi bốn phương. Lên rừng xuống biển....
Vì không biết tìm lễ vật gì để dâng lên vua cha.
Ta sẽ dùng gạo nếp trắng thơm này để gói 2 thứ bánh...
Bánh hình vuông có màu xanh của cỏ cây, có những hạt nuôi sống con người...Bánh hình tròn mịn màng trong trẻo như bầu trời.
Hoàng tử Lang Liêu.
Bánh hình tròn là bánh dày, bánh hình vuông là bánh chưng.
Trẻ chú ý nghe cô nói.
Trẻ chú ý nghe cô kể bằng rối dẹt.
Trẻ tham gia hứng thú.
vi. Nhận xét cuối tiết học:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 I. Tên đề tài: 
Luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn thơ (Nhóm 24- 36 tháng).
 II. Lý do chọn đề tài.
	Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất nước, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ thơ. Vì ngôn ngữ đã góp phần đào tạo cho những thế hệ mầm non trở thành những con người phát triển toàn diện về các mặt.
	Vị trí của sự phát triển ngôn ngữ ở lứa tuổi mầm non vô cùng đặc biệt, bởi vì ngôn ngữ tham gia trực tiếp vào các hoạt động của trẻ. Ngôn ngữ là sự giao lưu tình cảm, là cơ sở của mọi suy nghĩ của trẻ. Trẻ có thể sử dụng ngôn ngữ của mình để thể hiện xúc cảm, tình cảm, nhu cầu với mọi người quanh trẻ như cô giáo, cha mẹ, ông bà...
	Qua đây chúng ta thấy ngôn ngữ là một trong những phương tiện quan trọng để giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ và thể lực cho trẻ. Nếu không có ngôn ngữ thì tư duy của trẻ sẽ không phát triển được.
	Vì vậy là một nhà giáo lại đứng lớp với nhóm trẻ đang phát triển nhanh và lĩnh hội các mặt khác, nhất là lĩnh hội tri thức về mọi sự vật xung quanh trẻ, song sự lĩnh hội đó lại không thực hiện được nếu không có ngôn ngữ.
	Vì vậy ''Luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn thơ'' là một đề tài mà bản thân tôi muốn được trao đổi với bạn bè đồng nghiệp để góp phần xây dựng cho việc luyện phát triển cho trẻ ở nhóm lớp mình được tốt hơn.
	Môn thơ ở nhóm trẻ 24-36 tháng được đưa vào chương trình với mục đích: Nhằm phát triển ngôn ngữ bao gồm việc làm giàu vốn từ, tập cho trẻ phát âm chính xác, diễn đtạ rõ ràng có ngữ điệu, đúng ngữ pháp. Tạo điều kiện cho trẻ có khả năng sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và học tập với chức năng giáo dục, giáo dục bằng phương tiện văn học.
	Qua môn thơ giúp trẻ làm quen dần với ý hay, lời nói đẹp, hình tượng trong sáng. Tập cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, từng bước xây dựng cho trẻ lòng yêu văn học, thích văn học, phát triển mạnh mẽ những tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mĩ...Góp phần làm phonh phú hiểu biết của trẻ và phát triển các năng lực trí tuệ.
 III. Nội dung:
	Ngôn ngữ là một trong những phương diện thúc đẩy trẻ trở thành một thành viên của xã hội loài người.
	Ngôn ngữ là một công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để được người lớn chăm sóc, ôm ấp, điều khiển...
	Giáo dục trẻ là một điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động hình thành nhân cách của trẻ.
	Nhờ có ngôn ngữ mà tư duy của trẻ mới phát triển được. 
	Ngôn ngữ phát triển thì tư duy của trẻ càng phát triển và tư duy phát triển càng thúc đẩy ngôn ngữ của trẻ càng hoàn thiện hơn.
	Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập và vui chơi. Nó là phương tiện giúp trẻ sớm tiếp thu những giá trị trong baif thơ.
	Vì vậy sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ở lứa tuổi 24-36 tháng đã rất thich nhẩm đọc theo cô và học thuộc bài thơ.
	Sự tiếp xúc thường xuyên với tác phẩm văn học nói chung và thơ nói riêng được chọn lọc sẽ phát triển ở trẻ ngôn ngữ, sự nhạy cảm thẩm mỹ, năng lực cảm thụ văn học, những tố chất ban đầu của năng khiếu nghệ thuật. Tiếp xúc với thơ ca trẻ học được tiếng mẹ đẻ, học cách phát âm đúng, tích luỹ vốn từ nghệ thuật, học được những mẫu câu hoàn hảo, sinh động, giàu biểu cảm. Thông qua đó, các em yêu mến, trân trọng tiếng nói dân tộc, hứng thú bước vào nghệ thuật văn học.
	 Ba tuổi, rời vòng tay mẹ, bé đến trường mầm non bước vào một môi trường mới với bao nỗi thắc mắc lo âu, hồi hộp. Thơ ca giúp giải toả những lo âu ấy. Những lời thơ, những âm thanh trầm bổng êm ái, những người quen thuộc, gợi nhưng cảm xúc tình cảm thân thiết ở trẻ. Chúng hân hoan đọc theo cô, thơ gắn liền vơi tiếng mẹ đẻ và thực chất là một hình thức được tổ chức có tình cảm ở lời nói''. Cho nên thơ làm giàu tiếng nói của trẻ.
	tiếng việt vốn là ngôn ngữ rất giàu đẹp và phong phú, ngôn ngữ thơ giàu sớc biểu cảm, hàm xúc giàu âm thanh, nhịp điệu, tiếp xúc với ngôn ngữ thơ , trong khi cảm thụ của trẻ em được nhen lên hứng thú sáng tạo từ tổng hoà dư vang những âm thanh dịu ngọt.
	ở trường mầm non trẻ được đến lớp và được phát triển tất cả các khả năng thiên hướng và trong tất cả các khả năng thiên hướng non trẻ ấy không có cái nào quan trọng hơn là khả năng ngôn ngữ. Vì vậy việc luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có hệ thống có phương pháp là cơ sở cho công tác giao sdục trẻ ở trường mầm non.
	Nó được tiến hành trong tất cả các hoạt động, các môn học. Đặc biệt qua việc cho trẻ tiếp xuc với tác phẩm văn học qua lời thơ cô đọc cho trẻ nghe thì trẻ bộc lộ những cảm xúc về tác phẩm văn học đó trong quá trình nghe và đọc theo cô. Khuyến khích trẻ nói đọc cùng cô đây chính là việc làm mà cô giáo làm để luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn Thơ. Đây là giai đoạn qua trọng đòi hỏi người lớn phải có sự giáo dục ngôn ngữ kịp thời và đúng lúc vì đây là giai đoạn hoàn thiện cơ quan phát âm của trẻ.
IV. Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn thơ.
1. Thuận lợi.
	- Trường mầm non xã Lâm Ca là trường được công nhận trường chuẩn quốc gia, trường đã có phòng học riêng cho các nhóm lớp. Nhà bếp được xây dựng bếp một chiều có bể nước giếng khoan đủ nước sạch phục vụ cho mọi sinh hoạt của trẻ trong ngày đến lớp.
	- Xung quanh trường lớp có bồn hoa, cây xanh, sân trường có đồ chơi ngoài trời. Trẻ được ăn ngủ bán trú tại trường, có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trở lên nhiệt tình hét lòng thương yêu trẻ.
	- Nhóm 24-36 tháng có số trẻ đến lớp đều dặn là 17 trẻ, có phòng lớp rộng rãi, có đồ dùng phục vụ cho giờ học của trẻ, có tranh ảnh phục vụ cho các giờ học.
	- Trường có ban giám hiệu, công đoàn và tổ khối luôn quan tâm và giúp đỡ, thường xuyên thăm lớp dự giờ đóng góp ý kiến cho chị em để đạt kết quả cao hơn.
2. Khó khăn.
	- Trẻ ở nhóm 24-36 tháng đến lớp nhiều trẻ còn là con em dân tộc nên khả năng hiểu từ và lời nói của cô còn nhiều hạn chế, nhiều trẻ phát âm còn ngọng nên có ảnh hưởng rất nhiều đến công việc luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
	- Tranh ảnh phục vụ cho môn thơ đã có xong con hạn chế về số lượng.
3. Thực trạng.
	Theo đánh giá kgảo sát đầu năm nhóm 24-36 tháng do tôi chủ nhiệm có số lượng đến lớp là 17 trẻ 
	Trong đó: - Tốt: 0 = 0%
 - Khá: 0 = 0%
 - ĐYC: 11 = 64,7%
 - CĐ: 6 = 35,3%
V. Kết quả ứng dụng hoặc khả năng dự báo sáng kiến kinh nghiệm.
1. Luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn thơ chính là luyện phát triển lời nói nghệ thuật.
- Tuổi mầm non rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ, âm điệu, hình ảnh, ngữ điệu của bài thơ sớm đi vào tâm hồn của trẻ thơ, nó đặc biệt hấp dẫn trẻ.
Chính vì vậy: Việc cho trẻ tiếp xúc với môn thơ chính là việc luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Các hình tượng trong bài thơ làm phong phú những xúc cảm, tình cảm, đưa đến cho trẻ những hình tượng tuyệt diệu của ngôn ngữ dân tộc. Từ những hình tượng ngữ điệu của thơ trẻ nhận thức được tính rõ ràng chính xác của ngôn từ, sự hoàn hảo của các câu với cấu trúc ngữ pháp phong phú. Những lời nói giản dị, có nhịp điệu, diễn cảm mở ra trước mắt trẻ sự biểu cảm của ngôn ngữ, chỉ ra trong tiếng mẹ đẻ sự giàu có chất hài hước, lối so sánh diễn đạt sinh động và giàu hình tượng.
- Thơ là sự nhịp nhàng cân đối giữa các giai điệu tiết tấu của ngôn ngữ, kết quả của những lần đọc thơ là giúp trẻ hứng thú đến với ngôn ngữ, giúp trẻ phát triển tai nghe qua đó cô sẽ đọc và trẻ đọc theo cô các bài thơ.
Nội dung mà cô cần quan tâm hơn cả là đọc thơ cho trẻ nghe, đọc thơ cho trẻ nghe như thé nào?
- Cô là cầu nối trẻ với tác phẩm, hướng dẫn trẻ với tư cách là chủ thể lĩnh hội tác phẩm một cách sáng tạo tích cực. Hoạt động dạy học của cô là một hệ thông thao tác cụ thể để trẻ từng bước tiếp nhận từng nội dung bài thơ trong chương trình.
Đây chính là phương pháp tốt để làm giàu nhân cách cho trẻ, đặc biệt là lĩnh vực luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhóm 24-36 tháng.
Cô cần phải đọc diễn cảm có nghệ thuật, trao đổi với trẻ về tác phẩm thơ và các biện pháp dạy học của cô giúp trẻ tri giác tác phẩm.
Trẻ càng hiểu sâu sắc về nội dung các bài thơ thì sẽ giúp cho trẻ làm giàu phẩm chất trí tuệ cuốn hút tập trung trẻ nghe, phát triển ở trẻ chú ý có chủ đíc

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_tet_va_mua_xuan_hoang_thi_t.doc
Giáo án liên quan