Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: PTGT đường bộ, PTGT đường thuỷ và bé học luật giao thông

1. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

 Các mục tiêu trẻ thực hiện tốt:

 * Phát triển thể chất:

- Trẻ biết bắt chước, mô phỏng, tạo dáng các PT

- Biết bò phối hợp tay chân nhịp nhàng

* Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết 1 số quy định luật lệ GT đường bộ và biết chấp hành luật lệ đó thông qua trò chơi trên lớp.

- Trẻ biết phân nhóm các PTGT và nơi hoạt động của chúng.

- Đếm thành thạo số lượng từ 1 – 5.

* Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ phát âm roõ raøng

- Đọc thơ diễn cảm.

* Phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội:

- Biết được công việc của chú cảnh sát GT và biết thể hiện vai chú cảnh sát điều khiển - giữ trật tự an toàn GT.

- Trẻ biết được 1 số hành vi văn minh khi ngồi trên PT đó.

- Biết bảo vệ môi trường và tiết kiệm nhiên liệu khi sử dụng các PT đó.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: PTGT đường bộ, PTGT đường thuỷ và bé học luật giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG: MẪU GIÁO HOẠ MI LỚP : CHOÀI 2
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
THỜI GIAN: 3 tuần - Từ 13 tháng 09 đến ngày 01 tháng 10 năm 2010
***********
TÊN CHỦ ĐỀ
PTGT ĐƯỜNG BỘ- PTGT ĐƯỜNG THUỶ- VÀ BÉ HỌC LUẬT GIAO THÔNG
1. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
Các mục tiêu trẻ thực hiện tốt:
 * Phát triển thể chất:
Trẻ biết bắt chước, mô phỏng, tạo dáng các PT 
Biết bò phối hợp tay chân nhịp nhàng
* Phát triển nhận thức:
Trẻ biết 1 số quy định luật lệ GT đường bộ và biết chấp hành luật lệ đó thông qua trò chơi trên lớp.
Trẻ biết phân nhóm các PTGT và nơi hoạt động của chúng.
Đếm thành thạo số lượng từ 1 – 5.
* Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ phát âm roõ raøng
Đọc thơ diễn cảm.
* Phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội:
Biết được công việc của chú cảnh sát GT và biết thể hiện vai chú cảnh sát điều khiển - giữ trật tự an toàn GT.
Trẻ biết được 1 số hành vi văn minh khi ngồi trên PT đó.
Biết bảo vệ môi trường và tiết kiệm nhiên liệu khi sử dụng các PT đó.
* Phát triển thẫm mĩ:
Trẻ biết hát nhịp nhàng theo đàn và biết cách sử dụng nhạc cụ .
Biết tạo bức tranh về hình ảnh PTGT có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà.
Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được chưa phù hợp và lí do:
 * Phát triển nhận thức:
Trẻ chưa tích cực trong học tập còn đợi cô nhắc nhở gọi tên
Trẻ chưa làm theo hiệu lệnh của cô
 * Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ chưa thể hiện được tình cảm khi đọc thơ.
Trẻ chưa mạnh dạn phát biểu và chưa trả lời tròn câu.
 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu:
* Mục tiêu 1: Phát triển thể chất:
Cháu:Phuù, Aân, Baûo, Huaân thực hiện chưa đúng các bài tập theo yêu cầu. Lí do: Cháu chưa mạnh dạn và chưa tự tin khi tham gia bài tập.
* Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức:
Cháu: Ngaân, Dieäu, Thaûo,chưa phân nhóm được các PTGT
Cháu: Tieân, Sôn, Kieân còn phá đồ dùng học tâp
Lí do: Cháu chưa chú ý học còn chơi giỡn không nghe cô giảng
* Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ:
Cháu: Thaùi, Tieán, Huy, Phong tô tranh còn quá chậm
Lí do: Các cháu chưa biết cách cầm bút
* Mục tiêu 4: Phát triển thẫm mĩ:
 - Cháu: Minh, Vaân, Yeán chưa daùn được hình dáng PTGT
 - Cháu: Loâc, AÂn, Khoa, Baûo Như tô màu tranh chưa đều
 - Lí do: Cháu cầm viết chưa đúng
* Mục tiêu 5: Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội:
Cháu:Quùi, Höng, Khoa, Phuùc, Minh, Bảo, Trâm hay chơi đánh nhau với bạn, còn làm bạn khóc.
Lí do: Các cháu bắt chước phim ảnh nên hay thủ- đánh- đá vô tình làm bạn đau.
2. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
 *Các nội dung trẻ thực hiện tốt:
 - Trẻ kể được các loại PTGT 
 - Tô màu tranh đều đẹp đạt kết quả tốt (90%)
 - Trẻ thích nghe cô kể truyện và biết trả lời khi cô tạo tình huống.
 - Trẻ thích hát nhịp nhàng theo đàn.
 - Trẻ daùn được PTGT, veõ thuyền và tô màu đạt (90%) 
 - Trẻ thực hiện được vận động ñi chaïy 1 cách thích thú và đúng tư thế.
 - Biết được bên phải- trái của bạn khi đứng đối diện nhau.
. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
 * Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội:
Trẻ còn bỏ rác trong lớp và ngoài sân.
Chưa mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô, còn gật đầu hay lắc đầu
Hay chơi đánh nhau với bạn, làm bạn khóc.
Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do:
- Trẻ chưa có kĩ năng giao tiếp
- Chưa có kĩ năng ñi chaïy nhòp nhaøng
- Lí do: Trẻ chưa mạnh dạn, thực hiện bài tập chưa tự tin
 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
Hoạt động học:
 *Hoạt động trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng:
Hoạt động phát triển thể chất.
Hoạt động phát triển nhận thức.
Hoạt động phát triển ngôn ngữ
Hoạt động phát triển thẫm mĩ
 * Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia:
Hoạt động phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội
Lí do: Vì trẻ chưa biết thương yêu giúp đỡ bạn, còn tranh giành đồ chơi và hay đánh nhau với bạn
Việc tổ chức chơi trong lớp:
 * Số lượng /bố trí các khu vực hoạt động (không gian, diện tích, trang trí)
Các góc chơi được bố trí trong lớp và ngoài hành lang, chia ra làm 5 góc chơi với diện tích chưa đúng qui cách, được trang trí theo chủ đề “Giao thông”.
Trẻ chơi với 1 không gian thoáng mát, đấy đủ ánh sáng với nhiều đồ chơi phù hợp với chủ đề và bảo đảm an toàn tuyệt đối cho các cháu.
 * Sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng.
Trong quá trình chơi trẻ biết liên kết chơi giữa các nhóm chơi với nhau.
Cô cùng tham gia chơi với trẻ ở góc chơi học tập, cô động viên khuyến khích các cháu ở góc chơi phân vai để trẻ mạnh dạn thể hiện được vai chơi và chơi có trật tự hơn.
 * Thái độ của trẻ khi chơi:
Khi chơi 1 số trẻ còn tranh giành đồ chơi của bạn, còn nói chuyện to trong quá trình chơi, chơi nhẹ tay không ném đồ chơi lung tung.
Việc tổ chức chơi ngòai trời:
- Số lượng chơi các buổi chơi đã được tổ chức: 5 buổi
- Số lượng/chủng loại đồ chơi: số lượng đồ chơi là 7, tất cả đồ chơi được làm bằng sắt.
- Vị trí/ chỗ trẻ chơi: Các cháu được chơi ở trong sân trường
- Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và khu vực chơi: các đồ chơi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các cháu, đồ chơi được sơn không bị sét, các đồ chơi được sắp xếp và bố trí ở những nơi dễ quan sát và đễ theo dõi trong quá trình chơi của các cháu.
- Trong khi chơi trẻ theo dõi động viên các cháu chưa tích cực hoạt động và chưa mạnh dạn khio tha gia chơi. Cô nhắc nhở các cháu hoạt bát, nhanh nhẹn rủ bạn cùng chơi.
4. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý:
Về sức khoẻ của trẻ:
 - Khi trẻ chơi các trò chơi vận động, cô chú ý không cho trẻ chơi quá lâu.
 - Chú ý vệ sinh ăn uống cho cháu
 - Trẻ chơi những trò chơi có tiếp xúc nhiều ở sàn, thì tránh không cho trẻ đưa tay lên miệng hay dụi vào mắt, khi chơi xong phải cho trẻ đi rửa tay ngay rồi mới sang hoạt động khác.
Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và của trẻ:
 - Rối bé gái, rối thuyền vịt, rối ô tô, tranh vẽ máy bay, nhạc cụ,.. 
 - Giáo viên học thuộc bài thơ “Cô dạy em” và truyện “Qua đường”
 - Giáo viên học thuộc các bài hát “Bạn ơi có biết không, đường em đi, em đi qua ngã tư đường phố”
5. LƯU Ý ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ SAU ĐƯỢC TỐT HƠN:
 - Động viên khuyến khích trẻ nhiều hơn trong mọi hoạt động nhất là hoạt động nhóm đối với các cháu còn nhút nhát, thụ động, chưa tích cực hoạt động
 - Có thể rèn cho các cháu:
 + Rèn cách cầm viết.
 + Rèn cách tô màu.
 + Rèn nề nếp học tập
---oOo---
KEÁ HOAÏCH TUAÀN 08 (18/10- 22/10/2010)
CHUÛ ÑEÀ NHAÙNH:CÔ THEÅ TOÂI( caùc giaùc quan)
Thöù hai
PTKNXH
Troø chuyeän veà söï caàn thieát ñeå giöõ gìn cô theå khoûe maïnh vaø caùc giaùc quan.
Thöù ba
PTTM
-Naën kính ñeo maét(M)
Thöù tö
PTNT
-Oân soá löôïng 1-2.SS chieàu daøi.
Thöù naêm
PTTC
-Boø dích daéc qua 4 chöôùng ngaïi vaät
-TCVÑ: Chaïy tieáp söùc.
Thöù saùu
PTNN
-Truyeän “Caäu beù muõi daøi”
KEÁ HOAÏCH TUAÀN 09 (25/10- 29/10/2010)
CHUÛ ÑEÀ NHAÙNH:TOÂI CAÀN GÌ ÑEÅ LÔÙN LEÂN VAØ KHOÛE MAÏNH
Thöù hai
PTKNXH
Troø chuyeän veà nhöõng ngöôøi chaêm soùc beù.
Thöù ba
PTTM
-Veõ theo öôùc mô.
Thöù tö
PTNT
-Nhaän bieát soá löôïng 3.
Thöù naêm
PTTC
-Tung boùng leân cao vaø baét boùng
Thöù saùu
PTTM
-DH “Taäp röûa maët”
ÑOÙNG CHUÛ ÑEÀ “GIAO THOÂNG”
-Chuû ñeà “Giao thoâng”thöïc hieän trong 3 tuaàn giuùp treû bieát ñöôïc nhieàu loaïi PTGT veà ñöôøng boä, ñöôøng thuûy, caùc luaät leä GT.
-Treû bieát chaáp haønh veà luaät leä GT:Ngöôøi ñi boä ñi treân væa heø, xe chaïy ôû loøng ñöôøng, treû bieát khoâng töï qua ñöôøng moät mình khi khoâng coù ngöôøi lôùn.
-Bieát chaáp haønh toát tín hieäu ñeøn maøu vaø bieát ñöôïc moät soá bieån baùo GT.
-Treû coù yù thöùc khi ñi treân caùc loaïi phöông tieän, khoâng ñuøa giôõn chen laán nhau khi ñi treân taøu xe.
-Treû thuoäc ñöôïc caùc baøi haùt, baøi thô, caâu chuyeän veà GT vaø bieát dieãn ñaït ñöôïc khi noùi, treû bieát toâ maøu, veõ, daùn caùc loaïi PTGT vaø theå toát khi chôi.
-Khoaûng 90% treû ñaït keát quaû qua chuû ñeà naøy.
ÑOÙNG CHUÛ ÑEÀ “TRÖÔØNG MAÀM NON”
-Chuû ñeà tröôøng MN ñaõ kheùp laïi.Qua chuû ñeà beù bieát theá naøo laø tröôøng MN, bieát ñöôïc teân tröôøng, teân lôùp, ñòa chæ tröôøng, bieát caùc coâÑoù laø nhöõng ngöôøi gaàn guõi, daïy doã, chaêm soùc beù, coâng vieäc cuûa caùc coâ, caùc chuù ñaõ vaát vaû nhö theá naøo ñeå daïy doã chaêm soùc beù lôùn leân.
-Beù bieát ñöôïc coâng vieäc haøng ngaøy cuûa coâ giaùo ôû lôùp daïy hoïc, chaêm soùc beù yeâu thöông gaàn guõi nhö meï ôû nhaø.
-Beù hoïc ñöôïc caùc baøi thô, baøi haùt, caâu chuyeän veà tröôøng MN.
-Beù Bieát veõ tröôøng MN coù vöôøn hoa, bieát ñoùng vai coâ giaùo, baùc caáp döôõng.
-Ña soá chaùu naém ñöôïc nhöõng kieán thöùc chuû ñieåm.Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi cuûa coâ ñöa ra, beù thích ñeán lôùp ñeán tröôøng coù coâ vaø baïn.
-GD beù bieát leã pheùp chaøo hoûi vôùi caùc coâ trong tröôøng, vui chôi hoøa thuaän vôùi baïn, giöõ gìn ñoà duøng trong tröôøng, lôùp.
-Khoaûng 85 % treû ñaït keát quaû qua chuû ñeà.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_de_tai_ptgt_duong_bo_ptgt_duong_th.doc