Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 môn Sinh học năm 2010

Cõu 11.- Nờu những đặc điểm khác nhau cơ bản trong nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhõn thật.

Hướng dẫn chấm:

- Nhìn chung cơ chế nhân đôi ADN là giống nhau ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thật. Tuy vậy, hệ gen của sinh vật nhân thật thờng mang nhiều phân tử ADN sợi kép mạch thẳng có nhiều điểm khởi đầu sao chép, còn hệ gen của vi khuẩn thờng chỉ là một phân tử ADN sợi kép mạch vòng duy nhất và chỉ có một điểm khởi đầu sao chép. (0,25đ)

- Các tế bào sinh vật nhân thật thờng có nhiều enzym ADN polymeraza hơn tế bào sinh vật nhân thật; ngoài ra, các tế bào sinh vật nhân thật cũng có nhiều prôtêin khác nhau tham gia khởi đầu tái bản ADN hơn so với sinh vật nhân sơ. (0,25đ)

- Tốc độ sao chộp của ADN polimeraza của sinh vật nhõn sơ nhanh hơn của nhõn thật, nhưng nhờ hệ gen sinh vật nhõn thật cú đồng thời cú rất nhiều điểm khởi đầu sao chộp, nờn thời gian sao chộp toàn bộ hệ gen của 2 giới cú khỏc nhau. (0,25đ)

- ADN hệ gen dạng mạch vòng của vi khuẩn không ngắn lại sau mỗi chu kì sao chép, trong khi ADN hệ gen của sinh vật nhân thật thờng ở dạng mạch thẳng ngắn lại sau mỗi chu kì sau chép (phần đầu mút này đợc bổ sung bởi hoạt động của enzym telomeraza ở nhiều loài, hoặc bằng hoạt động của "gen nhảy" nh ở ruồi giấm). (0,25đ)

(Thớ sinh cú thể diễn giải hoặc trỡnh bày theo cỏch khỏc, nhưng nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án).

Cõu 12.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 môn Sinh học năm 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
olimeraza của sinh vật nhõn sơ nhanh hơn của nhõn thật, nhưng nhờ hệ gen sinh vật nhõn thật cú đồng thời cú rất nhiều điểm khởi đầu sao chộp, nờn thời gian sao chộp toàn bộ hệ gen của 2 giới cú khỏc nhau. (0,25đ)
- ADN hệ gen dạng mạch vòng của vi khuẩn không ngắn lại sau mỗi chu kì sao chép, trong khi ADN hệ gen của sinh vật nhân thật thờng ở dạng mạch thẳng ngắn lại sau mỗi chu kì sau chép (phần đầu mút này đợc bổ sung bởi hoạt động của enzym telomeraza ở nhiều loài, hoặc bằng hoạt động của "gen nhảy" nh ở ruồi giấm). (0,25đ)
(Thớ sinh cú thể diễn giải hoặc trỡnh bày theo cỏch khỏc, nhưng nếu đỳng vẫn cho điểm như đỏp ỏn).
Cõu 12.
a) Dựa trờn cơ sở nào người ta phõn loại cỏc gen thành gen cấu trỳc và gen điều hoà?
b) Trong tự nhiờn, dạng đột biến gen nào là phổ biến nhất? Vỡ sao?
Hướng dẫn chấm:
a) Dựa vào chức năng sản phẩm của gen, người ta chia làm gen cấu trỳc và điều hoà
 - Gen điều hoà mó húa cho cỏc loại protein là cỏc yếu tố điều hoà biểu hiện của cỏc gen khỏc trong hệ gen. 
	- Gen cấu trỳc mó hoỏ cho cỏc cỏc sản phẩm khỏc, như cỏc ARN hoặc cỏc protein chức năng khỏc (cấu trỳc, bảo vệ, hoocmụn, xỳc tỏc) (0,25 điểm)
	b) Đột biến gen phổ biến nhất là thay thế nucleotit. (0,25 điểm)
 Vỡ: + Cơ chế phỏt sinh đột biến tự phỏt dạng thay thế nucleotit dễ xảy ra hơn cả ngay cả khi khụng cú tỏc nhõn đột biến (do cỏc nucleotit trong tế bào tồn tại ở cỏc dạng phổ biến và hiếm). (0,25 điểm)
+ Trong phần lớn trường hợp, đột biến thay thế nucleotit là cỏc đột biến trung tớnh (ớt gõy hậu quả nghiờm trọng) do chỉ ảnh hưởng đến một codon duy nhất trờn gen.
+ Trong thực tế, dạng đột biến gen này được tỡm thấy (biểu hiện ở cỏc thể đột biến) phổ biến hơn cả ở hầu hết cỏc loài. (0,25 điểm)
Cõu 13.
	Giả sử ở một loài động vật, khi cho hai dũng thuần chủng lụng màu trắng và lụng màu vàng giao phối với nhau thu được F1 toàn con lụng màu trắng. Cho cỏc con F1 giao phối với nhau thu được F2 cú tỉ lệ kiểu hỡnh: 48 con lụng màu trắng : 9 con lụng màu đen : 3 con lụng màu xỏm : 3 con lụng màu nõu : 1 con lụng màu vàng. Hóy giải thớch kết quả của phộp lai này.
Hướng dẫn chấm:
+ Kết quả phộp lai cho thấy màu lụng bị chi phối bởi sự tương tỏc của 3 gen khụng alen trờn NST thường và F1 dị hợp về 3 cặp gen. (0,25 điểm)
+ Sơ đồ phõn li ở F2
	3/4 D- 	= 27 A-B-D- = 27 con lụng trắng
	3/4B-
	1/4dd	= 9 A-B-dd = 9 con lụng trắng	
3/4 A-	3/4 D- 	= 9 A-bbD- = 9 con lụng trắng
	1/4bb
	1/4dd	= 3 A-bbdd = 3 con lụng trắng
	3/4 D- 	= 9 aaB-D- = 9 con lụng đen
	3/4B-
	1/4dd	= 3 aaB-dd = 3 con lụng nõu	
1/4 aa	3/4 D- 	= 3 aabbD- = 3 con lụng xỏm
	1/4bb
	1/4dd	= 1 aabbdd = 1 con lụng vàng
(0,50 điểm)
Nhận xột: Alen B quy định lụng nõu, b: lụng vàng;
 alen D: lụng xỏm, d: lụng vàng. 
Cỏc alen trội B và D tỏc động bổ trợ quy định lụng đen; 
Alen A ỏt chết sự hỡnh thành sắc tố → màu trắng. (0,25 điểm)
Cõu 14.-	Bệnh mự màu đỏ - lục và bệnh mỏu khú đụng do hai gen lặn nằm trờn nhiễm sắc thể X quy định, cỏch nhau 12 cM. 
Theo sơ đồ phả hệ bờn, hóy cho biết:
a) Trong cỏc người con thế hệ thứ III (1 - 5), người con nào là kết quả của tỏi tổ hợp (trao đổi chộo) giữa hai gen, người con nào thỡ khụng? Giải thớch.
b) Hiện nay, người phụ nữ II-1 lại đang mang thai, xỏc suất người phụ nữ này sinh một bộ trai bỡnh thường (khụng mắc cả hai bệnh di truyền trờn) là bao nhiờu? Giải thớch.
Hướng dẫn chấm:
Gọi gen a qui định bệnh mự màu và A - bỡnh thường;
 gen b qui định mỏu khú đụng và B - bỡnh thường. 
a) Từ sơ đồ phả hệ suy ra kiểu gen của I.1 là XabY, II.1 là XabXAB và II.2 là XAbY
 Kiểu gen của III.1 là XabY, III.2 là XAbXAB / XAbXaB, III.3 là XABY, III.4 là XAbXAb / XAbXab,
 III.5 là XAbY ị Cỏ thể III.5 là do tỏi tổ hợp, cỏ thể III.1 và III.3 là do khụng tỏi tổ hợp; với cỏc cỏ thể III.2 và III.4 khụng xỏc định được (nếu khụng cú cỏc phõn tớch kiểu gen tiếp theo). (0,50 điểm)
b) Kiểu gen thế hệ II sẽ là: XabXAB x XAbY
 Tỉ lệ giao tử: 0,44Xab, 0,44XAB, 0,06XAb, 0,06XaB 	 0,5XAb , 0,5Y
Xỏc suất con trai bỡnh thường (khụng mắc cả 2 bệnh) là: 0,44XAB x 0,5Y = 0,22XABY, hay 22%. (0,50 điểm)
Cõu 15.
	Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối cú tỉ lệ cỏc kiểu gen:
	- Ở giới cỏi: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
	- Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
	a) Xỏc định cấu trỳc di truyền của quần thể ở trạng thỏi cõn bằng.
b) Sau khi quần thể đạt trạng thỏi cõn bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cỏ thể cú kiểu gen aa trở nờn khụng cú khả năng sinh sản. Hóy xỏc định tần số cỏc alen của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối.
Hướng dẫn chấm:
- Tần số alen của quần thể ở trạng thỏi cõn bằng di truyền:
	PA = 1/2 (0,6 + 0,8) = 0,7; qa = 0,3. (0,25 điểm)
- Cấu trỳc di truyền của quần thể ở trạng thỏi cõn bằng:
 	0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa (0,25 điểm)
- Tần số cỏc alen sau 5 thế hệ ngẫu phối, do cỏc cỏ thể aa khụng đúng gúp gen vào quần thể kế tiếp (gen a từ cỏc cỏ thể aa bị đào thải): 
	Áp dụng cụng thức qa = q0 / 1 + nq0 = 0,3 / 1 + 5. 0,3 = 0,12; PA = 0,88 (0,50 điểm)
(Thớ sinh cú thể giải bằng cỏch tớnh tần số alen ở mỗi giới, mỗi thế hệ và lập bảng punnet. Nếu đỳng, vẫn cho điểm như đỏp ỏn)
Cõu 16.-	Tỏc động của chọn lọc vận động rừ nhất đối với con đường hỡnh thành loài nào? Trỡnh bày cơ chế của con đường hỡnh thành loài đú.
Hướng dẫn chấm:
- Tỏc động của chọn lọc vận động rừ nhất đối với con đường hỡnh thành loài khỏc khu hay bằng con đường địa lớ, vỡ khi khu phõn bố của loài được mở rộng hay bị chia cắt làm cho điều kiện sống thay đổi do đú hướng chọn lọc cũng thay đổi. (0,25 điểm)
- Cơ chế hỡnh thành loài khỏc khu cú thể hỡnh dung như sau:
	+ Khi khu phõn bố của loài bị chia cắt do cỏc trở ngại về mặt địa lớ, một quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cỏch li nhau. (0,25 điểm)
	+ Do tỏc động của cỏc tỏc nhõn tố tiến hoỏ, cỏc quần thể nhỏ được cỏch li ngày càng khỏc xa nhau về tần số cỏc alen và thành phần cỏc kiểu gen. (0,25 điểm)
	+ Sự khỏc biệt về tần số alen được tớch luỹ dần dưới tỏc động của chọn lọc vận động và đến một thời điểm nào đú cú thể xuất hiện cỏc trở ngại dẫn đến cỏch li sinh sản với cỏc dạng gốc hay lõn cận dẫn đến khả năng hỡnh thành loài mới. (0,25 điểm)
Cõu 17.-So sỏnh sự khỏc nhau về vai trũ giữa chọn lọc tự nhiờn và cỏc yếu tố ngẫu nhiờn trong quỏ trỡnh tiến hoỏ nhỏ.
Hướng dẫn chấm:
- Chọn lọc tự nhiờn làm thay đổi từ từ tần số alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xỏc định. Cỏc yếu tố ngẫu nhiờn làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen một cỏch đột ngột khụng theo một hướng xỏc định. (0,25 điểm)
- Hiệu quả tỏc động của cỏc yếu tố ngẫu nhiờn thường phụ thuộc vào kớch thước quần thể (quần thể càng nhỏ thỡ hiệu quả tỏc động càng lớn), cũn CLTN thỡ khụng. (0,25 điểm)
- Dưới tỏc dụng của CLTN, thỡ một alen lặn cú hại thường khụng bị loại thải hết ra khỏi quần thể giao phối. Dưới tỏc động của cỏc yếu tố ngẫu nhiờn thỡ cỏc alen lặn cú hại (hoặc bất cứ alen nào khỏc kể cả cú lợi) cũng cú thể bị loại thải hoàn toàn và một alen bất kỡ cú thể trở nờn phổ biến trong quần thể. (0,25 điểm)
- Kết quả của CLTN dẫn đến hỡnh thành quần thể thớch nghi và hỡnh thành loài mới, cũn kết quả tỏc động của cỏc yếu tố ngẫu nhiờn đưa đến sự phõn hoỏ tần số alen và thành phần kiểu gen và khụng cú hướng. (0,25 điểm)
Cõu 18.-Trờn cơ sở sinh thỏi học, hóy giải thớch vỡ sao cạnh tranh sinh học cựng loài là động lực tiến hoỏ và thiết lập trạng thỏi cõn bằng trong tự nhiờn.
Hướng dẫn chấm:
- Khỏi niệm: cạnh tranh cựng loài là sự cạnh tranh xảy ra giữa cỏc cỏ thể cựng loài. Sự canh tranh này do mật độ quần thể quỏ cao vượt giới hạn chịu đựng của mụi trường về thức ăn và nơi ở, được thể hiện như tập tớnh chiếm cứ lónh thổ, kớ sinh cựng loài, ăn thịt lẫn nhau, tự tỉa thưa  (0,25 điểm)
- Mật độ quần thể càng lớn, thỡ sự cạnh tranh cựng loài càng gay gắt, quyết liệt dẫn tới sự phõn hoỏ về ổ sinh thỏi và nơi ở làm xuất hiện cỏc loài mới bằng con đường cỏch li sinh thỏi và cỏch li địa lớ và thiết lập nờn trạng thỏi cõn bằng sinh học mới trong tự nhiờn. (0,50 điểm)
- Trong quỏ trỡnh cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể trong quần thể, cỏc cỏ thể cú sức sống cao hơn (cỏc con khoẻ mạnh thắng thế), cú khả năng sinh sản cao hơn sẽ cú nhiều khả năng truyền vốn gen sang cỏc thế hệ sau, nhờ vậy giỳp cho loài tồn tại, phỏt triển và tiến hoỏ. Cỏc quan hệ kớ sinh cựng loài hay ăn thịt đồng loại tuy khụng phổ biến, nhưng cú ý nghĩa giỳp loài tồn tại, phỏt triển và tiến hoỏ. (0,25 điểm)
Cõu 19.-Hóy so sỏnh sự khỏc nhau về cấu trỳc, chu trỡnh dinh dưỡng và chuyển hoỏ năng lượng giữa cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn và cỏc hệ sinh thỏi nhõn tạo.
Hớng dẫn chấm:
Đặc điểm
Hệ sinh thái tự nhiên
Hệ sinh thái nhân tạo
Thành phần cấu trúc
- Thành phần loài phong phú
- Thành phần loài ít
- Kích thớc cá thể đa dạng, thành phần tuổi khác nhau
- Các loài có kích thớc cơ thể, tuồi gần bằng nhau
Chu trình dinh dỡng
- Lới thức ăn phức tạp, tháp sinh thái có đáy rộng
- Lới thức ăn đơn giản (ít mắt xích), tháp sinh thái đáy hẹp
- Tất cả thức ăn có nguồn gốc bên trong hệ sinh thái
- Một phần thức ăn đợc đa vào hệ sinh thái, một phần sản lợng đợc đa ra ngoài
Chuyển hóa năng
 lượng
- Năng lợng cung cấp chủ yếu từ mặt trời
- Ngoài năng nợng mặt trời, còn có các nguồn năng lợng khác (nh phân hóa học, v.v)
(Nờu được mỗi ý, cho 0,25 điểm; từ 4 ý trở nờn, cho 1,0 điểm)
Cõu 20.
a) Tại sao cú những loài mật độ cao nhưng độ thường gặp lại thấp, ngược lại cú những loài độ thường gặp cao nhưng mật độ lại thấp?
b) Cú nhận xột gỡ về số lượng cỏ thể của mỗi loài ở vựng cú độ đa dạng loài cao và vựng cú độ đa dạng loài thấp? Nờu vớ dụ và giải thớch.
Hướng dẫn chấm:
- Loài có mật độ cao nhưng độ thường gặp lại thấp do:
 + Điờ̀u kiợ̀n sụ́ng phõn bụ́ khụng đờ̀u.
 + Loài có tọ̃p quán sụ́ng tọ̃p trung theo nhóm. (0,25 điờ̉m)
 - Loài có mật độ thṍp nhưng đụ̣ thường gặp cao do:
 + Điờ̀u kiợ̀n sụ́ng phõn bụ́ đụ̀ng đờ̀u.
 + Loài có tọ̃p quán sụ́ng riờng lẻ.(0,25 điờ̉m)
b) Nhọ̃n xét và giải thích:
 - Ở vùng có đụ̣ đa dạng loài cao thì sụ́ lượng cá thờ̉ trong mụ̃i loài ít.
 Ví dụ: Đ

File đính kèm:

  • docDAP AN DE THI HS GIOI 2010.doc