Giáo trình Di truyền học - Chương 18: Điều hòa biểu hiện gen
ở chương này, đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu bằng cách nào
tế bào vi khuẩn điều hòa được sự biểu hiện các gen của chúng
nhằm đáp ứng lại các điều kiện thay đổi của môi trường. Sau
đó, chúng ta sẽ xem các sinh vật nhân thật điều hòa biểu hiện
gen để duy trì các loại tế bào của chúng như thế nào. Giống ở vi
khuẩn, sự biểu hiện gen ở sinh vật nhân thật cũng được điều
hòa qua phiên mã; nhưng ở những sinh vật này, việc điều khiển
sự biểu hiện gen ở các mức độ và giai đoạn khác cũng rất quan
trọng. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã ngạc nhiên khi phát hiện
ra rằng các phân tử ARN có nhiều vai trò trong điều hòa biểu
hiện gen ở sinh vật nhân thật; đó là chủ đề được đề cập ở phần
tiếp theo. Trên cơ sở các phương diện điều hòa biểu hiện gen đã
được nêu, chúng ta sau đó sẽ xem bằng cách nào việc “lập
trình” một cách tỉ mỉ và chính xác điều hòa biểu hiện gen có
thể cho phép một tế bào duy nhất - tế bào trứng đã thụ tinh -
phát triển thành một cơ thể hoạt động chức năng đầy đủ gồm
hàng tỉ tế bào thuộc trăm loại khác nhau. Cuối cùng, chúng ta
sẽ tìm hiểu tại sao những rối loạn hoặc sai hỏng trong điều hòa
biểu hiện gen có thể dẫn đến ung thư. Qua đó có thể thấy “điều
khiển dàn hợp xướng di truyền” qua các cơ chế điều hòa biểu
hiện gen có ý nghĩa sống còn đối với các hoạt động sống.
trong một xoang trung tâm Cá c thành phần enzym của proteasome cắt protein thành các đoạn peptit ngắn; những đoạn này sau đó tiếp tục đ−ợc phân giải bởi các enzym trong bào tan. 18.2 1. Nhìn chung, sự acetyl hóa histone và methyl hóa ADN có ảnh h−ởng thế nào đến sự biểu hiện của gen ? 2. So sánh vai trò của các yếu tố phiên mã chung và các yếu tố phiên mã đặc thù trong điều hòa biểu hiện của gen. 3. Giả sử bạn tiến hành so sánh các trình tự nucleotit của các trình tự điều khiển xa thuộc các enhancer của ba gen vốn chỉ đ−ợc biểu hiện ở tế bào cơ. Bạn mong đợi điều gì ? Tại sao ? 4. Khi phân tử mARN mã hóa cho một protein nhất định ra đến tế bào chất, bốn cơ chế nào giúp điều hòa l−ợng protein ở dạng hoạt hóa có trong tế bào ? 5. Xem kỹ Hình 18.10 và hãy chỉ ra một cơ chế nhờ nó protein hoạt hóa màu vàng xuất hiện trong tế bào gan, nh−ng không có ở tế bào thủy tinh thể ? Xem gợi ý trả lời ở Phụ lục A. Kiểm tra khái niệm đièu gì Nếu Ch−ơng 18 Điều hòa biểu hiện gen 365 tử ARN kích th−ớc nhỏ đã rất đ−ợc quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây; tầm quan trọng của những phân tử ARN này đ−ợc ghi nhận với đỉnh cao là giải Nobel về Sinh lý học và Y học năm 2006. ảnh h−ởng của tiểu-ARN và ARN can thiệp đến sự dịch m" mARN Từ năm 1993, một số nghiên cứu đã phát hiện ra các phân tử ARN mạch đơn kích th−ớc nhỏ, gọi tắt là tiểu-ARN (miARN hay microARN) có khả năng liên kết vào các trình tự bổ sung với nó trên các mARN. Các miARN đ−ợc hình thành từ các phân tử ARN dài tiền thân; nó tự cuộn gập và chứa một hoặc một số cấu trúc “cặp tóc” (dạng sợi kép) đ−ợc giữ với nhau bởi các liên kết hydro (Hình 18.13). Sau khi mỗi cấu trúc “cặp tóc” đ−ợc cắt khỏi phân tử tiền thân, nó đ−ợc cắt tỉa bởi một enzym (gọi là yếu tố xén - Dicer) thành các đoạn ADN sợi kép ngắn khoảng 20 bp. Một trong hai mạch sau đó bị phân giải, trong khi mạch còn lại (mạch miARN) tạo phức với một hoặc một số protein; miARN giúp phức hệ có thể liên kết vào bất cứ phân tử mARN nào có trình tự bổ sung với nó. Tiếp theo, phức hệ miARN-protein hoặc tiến hành phân giải phân tử mARN đích hoặc ngăn cản phân tử này dịch mã. Các số liệu −ớc tính cho thấy khoảng 1/3 tổng số gen ng−ời có thể đ−ợc điều hòa qua cơ chế miARN; con số này thật đáng ngạc nhiên, bởi vì chỉ hai thập kỷ tr−ớc chúng ta không hề biết về sự tồn tại của miARN. Sự hiểu biết ngày càng đầy đủ hơn về con đ−ờng điều hòa của miARN giúp một phần giải thích đ−ợc một hiện t−ợng khó hiểu tr−ớc đó: Đó là, khi các nhà nghiên cứu tiến hành tiêm các phân tử ARN sợi kép vào trong tế bào, thì bằng một cách nào đó một gen có trình tự t−ơng ứng với ARN bị “tắt” hoàn toàn. Họ gọi hiện t−ợng này là sự can thiệp của ARN (ARNi). Sau này, hiện t−ợng này đ−ợc biết là do các phân tử ARN can thiệp kích th−ớc nhỏ (siARN), có kích th−ớc và chức năng giống với các miARN, gây nên. Trong thực tế, các nghiên cứu sau này cho thấy trong các tế bào có bộ máy sản sinh ra các miARN và siARN; cả hai loại ARN này đều t−ơng tác với các protein và gây ra các hiệu ứng t−ơng tự. Cơ sở phân biệt miARN và siARN chủ yếu dựa trên bản chất của phân tử tiền thân tạo ra chúng. Nếu nh− miARN th−ờng đ−ợc hình thành từ một cấu trúc cặp tóc duy nhất trên một phân tử ARN mạch đơn tiền thân (xem Hình 18.13), thì siARN th−ờng đ−ợc tạo ra từ các phân tử ARN sợi kép dài hơn nhiều (mỗi phân tử ARN tiền thân này có thể cùng lúc tạo ra nhiều siARN khác nhau). ở trên, chúng ta đã nhắc đến việc các nhà nghiên cứu tiến hành tiêm các phân tử ARN sợi kép vào trong tế bào. Vậy, những phân tử nh− vậy có tồn tại trong tự nhiên không? Nh− sẽ đ−ợc đề cập ở Ch−ơng 19, một số virut có hệ gen là ARN ở dạng sợi kép. Do con đ−ờng điều hòa bởi ARNi trong tế bào có thể phá hỏng các phân tử ARN sợi kép này, nên có giả thiết là con đ−ờng này đã tiến hóa nh− một cơ chế phòng vệ tự nhiên chống lại sự lây nhiễm của các virut. Tuy vậy, do khả năng con (a) Bản phiên m" miARN tiền thân: Phân tử ARN này đ−ợc phiên mã từ một gen ở giun tròn. Mỗi vùng sợi kép đều đ−ợc kết thúc bằng một vòng gập đ−ợc gọi là “cặp tóc” đồng thời tạo ra một miARN (đ−ợc vẽ màu vàng). Biến đổi chất nhiễm sắc (b) Sự hình thành và hoạt động chức năng của miARN. Cấu trúc “cặp tóc” Liên kết hydro Một enzym cắt mỗi cấu trúc “cặp tóc” rời khỏi phân tử miARN tiền thần (sơ cấp). Phiên mã Hoàn thiện ARN Dịch mã Biến tính mARN Hoàn thiện và phân giải protein miARN Yếu tố xén (dicer) Phức hệ miARN- protein Phân giải mARN Ngăn cản dịch mã Một enzym thứ hai đ−ợc gọi là yếu tố xén - dicer - xén bỏ phần đầu vòng gập và phần mạch đơn, tại các vị trí mũi tên. Một trong hai mạch ARN sợi kép bị phân giải; mạch còn lại (miARN) sau đó hình thành một phức hệ với một số protein. miARN trong phức hệ có thể liên kết vào bất cứ phân tử mARN nào có trình tự gồm ít nhất 6 nucleotit bổ sung với nó. Nếu miARN và mARN có trình tự bổ sung suốt dọc chiều dài miARN, thì mARN sẽ bị phân giải (hình tr iá); nếu sự t−ơng đồng chỉ là một phần, thì dịch mã bị ngăn cản (hình phải). Hình 18.13 Điều hòa biểu hiện gen bởi các miARN. Các bản phiên mã ARN sơ cấp đ−ợc biến đổi trở thành các miARN; những phân tử miARN này ngăn cản sự biểu hiện của các mARN có trình tự bổ sung với nó. 366 khối kiến thức 3 Di truyền học đ−ờng ARNi cũng có thể ảnh h−ởng đến sự biểu hiện của cả các gen tế bào chủ, nên con đ−ờng ARNi có thể có nguồn gốc tiến hóa khác nữa. Một số loài rõ ràng tự bản thân nó có thể tạo ra các phân tử ARN sợi kép tiền thân dài, cũng nh− các phân tử ARN nhỏ nh− siARN. Mỗi khi đ−ợc tạo ra, những phân tử ARN này có thể can thiệp vào các giai đoạn khác nhau mà không chỉ giới hạn trong dịch mã, nh− sẽ đ−ợc đề cập d−ới đây. Sự tái cấu trúc chất nhiễm sắc và kìm h"m phiên m" bởi các ARN kích th−ớc nhỏ Ngoài việc ảnh h−ởng đến sự dịch mã các mARN, các phân tử ARN kích th−ớc nhỏ còn gây nên sự tái cấu trúc chất nhiễm sắc. ở nấm men, siARN do chính các tế bào nấm men tạo ra có vai trò quyết định sự hình thành dị nhiễm sắc tại vùng tâm động của nhiễm sắc thể. Các kết quả thực nghiệm đã gợi ý về một mô hình giải thích cho vai trò của siARN trong sự hình thành dị nhiễm sắc. Theo mô hình này, một bản phiên mã ARN đ−ợc tạo ra từ ADN thuộc vùng tâm động của nhiễm sắc thể đ−ợc một enzym của nấm men sao chép thành phân tử ARN sợi kép; rồi phân tử này tiếp tục đ−ợc biến đổi qua quá trình hoàn thiện để tạo nên các siARN. Những siARN này phối hợp với một phức hệ protein (khác với phức hệ đ−ợc minh họa trên Hình 18.13) và hoạt động giống nh− một “thiết bị quay về nguồn” và h−ớng phức hệ trở về vùng trình tự ADN thuộc tâm động. Khi đã ở đó, các protein của phức hệ này huy động các enzym đặc biệt đến và biến đổi chất nhiễm sắc, và chuyển vùng chất nhiễm sắc này thành một vùng dị nhiễm sắc cực kỳ kết đặc tại tâm động. Ngoài nấm men, các phân tử ARN làm nhiệm vụ điều hòa cũng có thể có vai trò trong sự hình thành dị nhiễm sắc ở nhiều loài khác. Trong một số thí nghiệm ở các tế bào chuột và gà, khi enzym xén Dicer đ−ợc hoạt hóa, vùng dị nhiễm sắc tại tâm động không hình thành. Chúng ta có thể t−ởng t−ợng, điều này gây ra hậu quả “thảm khốc” nh− thế nào đối với tế bào. Các tr−ờng hợp chúng ta vừa mô tả ở trên liên quan đến sự tái cấu trúc chất nhiễm sắc dẫn đến sự ngăn cản biểu hiện gen thuộc các vùng lớn của nhiễm sắc thể. Một số thí nghiệm khác gần đây còn cho thấy những cơ chế dựa trên ARN cũng có thể ngăn cản sự phiên mã của từng gen đặc thù. Rõ ràng, các phân tử ARN không mã hóa có thể điều hòa sự biểu hiện của gen ở nhiều cấp độ khác nhau. Không có gì đáng ngạc nhiên khi nhiều phân tử miARN đến nay đã đ−ợc xác định giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của phôi - quá trình mà có lẽ là ví dụ điển hình nhất cho sự biểu hiện của các gen đ−ợc điều hòa và kiểm soát nghiêm ngặt. Trong quá trình phát triển phôi ở sinh vật đa bào, một tế bào trứng đã thụ tinh (hợp tử) sẽ sản sinh ra nhiều loại tế bào khác nhau; mỗi loại có cấu trúc riêng và chức năng t−ơng ứng. Theo cách điển hình, các tế bào đ−ợc tổ chức thành các mô, các mô đ−ợc tổ chức thành các cơ quan, các cơ quan đ−ợc tổ chức thành các hệ cơ quan, còn các hệ cơ quan kết hợp với nhau thành một cơ thể hoàn chỉnh. Nh− vậy, mọi ch−ơng trình phát triển đều phải tạo ra đ−ợc các loại tế bào khác nhau mà những tế bào này có thể hình thành nên các cấu trúc ở bậc cao hơn đ−ợc sắp xếp theo một cách nhất định trong không gian ba chiều. Các quá trình diễn ra trong sự phát triển ở động vật và thực vật đ−ợc nêu chi tiết t−ơng ứng ở các Ch−ơng 35 và 47. Trong ch−ơng này, chúng ta chỉ tập trung vào sự lập trình điều hòa biểu hiện gen trong mối quan hệ hài hòa với quá trình phát triển trên cơ sở phân tích một số ví dụ ở động vật. Sự lập trình di truyền đối với quá trình phát triển phôi ảnh chụp trên Hình 18.14 minh họa sự khác biệt rõ rệt giữa một tế bào hợp tử và một cơ thể đ−ợc hình thành từ nó. Sự biến đổi đáng kể này là kết quả của ba quá trình có quan hệ chặt chẽ với nhau: phân chia tế bào, biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái. Thông qua sự phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) liên tiếp, tế bào hợp tử tạo ra một số l−ợng lớn các tế bào. Nh−ng, nếu chỉ có sự phân bào thì sản phẩm tạo gia sẽ chỉ là một khối cầu gồm nhiều tế bào giống hệt nhau, chứ không có dạng con nòng nọc nh− trên hình. Trong quá trình phát triển của phôi, các tế bào không chỉ tăng lên về số l−ợng, mà nó còn trải qua sự biệt hóa tế bào, quá trình mà ở đó các tế bào đ−ợc chuyên hóa về cấu trúc và chức năng. Hơn nữa, các loại tế bào khác nhau không phải đ−ợc phân bố ngẫu nhiên, mà chúng đ−ợc tổ chức thành các mô và các cơ quan trong một cấu trúc không 18.4 Khái niệm Ch−ơng trình biểu hiện của các gen khác nhau là cơ sở biệt hóa tế bào ở s
File đính kèm:
- Campbel chuong 18 tieng viet.pdf