Giáo án Vật lý 9
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
-Phát biểu được định luật Ôm : CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
-Nêu được điện trở của dây có giá trị hòan tòan xác định, được tính bằng thương số giữa HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và CĐDĐ chạy qua nó. Nhận biết được đơn vị của điện trở.
-Nêu được đặc điểm về CĐDĐ, về HĐT và Điện trở tương đương đối với mạch nối tiếp và mạch song song.
-Nêu được mối liên hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
-Nêu được biến trở là gì và các dấu hiệu nhận biết điện trở trong kỹ thuật.
- Nêu được ý nghĩa các tri số vôn và oat ghi trên thiết bị tiêu thụ điện năng.
-Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Nêu được một số dấu hịêu chứng tỏ dòng điện có năng lượng.
-Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là nam châm điện, động cơ hoạt động điện.
-Xây dựng được hệ thức Q=I2Rt của định luật Jun – Lenxơ và phát biểu định luật này.
2. Kỹ năng :
-Xác định được điện trở của một đọan mạch bằng vôn kế và Ampe kế .
-Nghiên cứu bằng thực nghiệm mối quan hệ điện trở tưong đương của đoạn nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần và xác lập được các công thức:
n, số đường sức từ tăng lên và xuyên qua tiết diện của cuộn dây cũng tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. III.VẬN DỤNG C5 :Khi quay núm đinamô, nam châm quay, khi cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây tăng, xuất hiện dòng điện cảm ứng , khi cực của nam châm ra xa cuộn dây , số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm, cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6: Tương tự câu C5. *Ghi nhớ : IV/Rút kinh nghiệm. Duyệt Tuần : 18, Tiết 36 Ngày soạn : 20.12 Ngày dạy :…………………… ÔN TẬP I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về namchâm, lực từ, động cơ điện. -Ôn tập và hệ thống những kiến thức về chương 1 điện tử, HĐT, CĐDĐ, nhiệt lượng, điện năng, công suất,… 1- Kỹ năng: -Rèn luyện được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học. 3-Thái độ: khẩn trương tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học. II- CHUẨN BỊ: -HS xem lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 ® đến 30. -GV chuẩn bị sẵn 1 số bài tập vào bảng con. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1.Ổn định :(1ph) Kiểm tra sĩ số. HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 2.kiểm bài cũ HS1: Phát biểu định luật ôm? Ghi CT HS2: Phát biểu định luật Junlenxơ? Ghi CT HS3: Qui tắc xđ chiều đường sức từ. HS4: Qui tắc xđ chiều lực từ. Hoạt động 1 : Tự kiểm tra (7ph) - Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi phần tự kiểmtra như SGK trang 105 Hoạt động 2 : Nhắc lại các công thức cơ bản ở HKI (10ph) -1 vài HS nhắc lại CT quan trọng trong HKI -Yêu cầu HS lên bảng ghi tóm tắt các CT. I- Công thức đáng nhớ: 1-Công thức định luật ôm: I: CĐDĐ (A) U: HĐT (V) R:Điện trở (W) 2- Điện trở của dây dẫn: hoặc l: chiều dài (m) r: Điện trởsuất (Wm) G: tiết diện (m2) 3- Mạch nối tiếp : 4- Mạch song song: I = I1 = I2 I = I1 + I2 U = U1 = U2 U = U1 = U2 R = R1 + R2 R = 5- Công suất điện: (W) P = U.I 6- Công của dđ: (J) A = U.I.t - Điện năng: A = P.t (kw.h) 7- Định luật Jun-Lenxơ (J) Q = I2.R.t Hoạt động 3 : Giải bài tập (20ph) 1 HS nêu cách giải: Dùng R = 1HS ¹ lên giải R = Gọi 1 HS đọc đề 1 HS nêu cách giải và giải câu a, b, c. -Treo BT1: Dây đồng dài: 1km, tiết diện 0,34 cm2 - r = 1,7.10-8 Wm a-Tính R dây. b-Thay dây dẫn trên = dây R’= 2R mắc vào U = 220V. Tính I *GV treo BT2: Cho mạch điện: R1// R2 R1 = 6W ; R2 = 12 W I1= 2A a)R = ? b)I2 = ? I = ? c)Q2 = ? t = 100s -Gọi 1HS nêu cách giải. II- Bài tập: Tóm tắt L = 1km = 1000m S = 0,34 mm2 =0,34. 10-6 m2 r = 1,7.10-8 Wm a)R =? b)U = 220V I = ? Giải Điện trở của dây: b-Cường độ dđ qua dây: R tăng 2 lần => R = 100W I = Bài tập 2: a)Điện trở của dây dẫn: b)U1 =U2=I1.R1=6.2 =12 (V) c) Hoạt động 4 : Củng có- Dặn dò (5ph) -GV chốt lại các dạng BT -Xem lại các dạng BT đã dạy -Xem thêm BT nâng cao -Xem trước bài mới IV.RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT Tuần 18 Tiết 36 Ns.21/12 BÀI TẬP I/Mục tiêu Cũng cố về kiến thức hiện tượng cảm ứng điện từ,điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hs biết vận dụng kiến thức trên giải thích một số hiện tượng,bài tập. II/ chuẩn bị Gv; một số bài tập lời giải Hs ôn bài ở nhà III/ các bước lên lớp 1/ ổn định Kiểm tra sĩ số vệ sinh 2/ bài cũ 3/ bài mới. HOẠT ĐỘNG THÂY’ Y/C hs làm bài tập 321 /sbtvl9 Bt.32.3->33.4 hai hs lên bảng Làm Gv y/c hs lên bảng làm bt32.2 Bài tập 31.2 y/c hz lên bảng làm gv sửa sai nếu có Bt31.3 y/c hs lên bảng làmgv sửa sai nếu có H Đ HS Hs đứng trả lời... Bt32.2 vì khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua cuộn dây thay đổi. Hs lên bảng làm Bt31.2 Có trường hợp nam châm quay quanh một trục trùng vơi trục cuộn dây. Bt 31.4 Cho nam châm điện quay. Cho cuộn dây quay; Bt30.5 Vận dụng qui tắc nắm tay phải ,xác định tên từ cực của NC điện,sau đó vận dụng qui tắc btt để xác định chiều của lực điện từ. NỘI DUNG KIẾN THỨC Bt 32.2 Chọn câu C Bt32.2 Cần vẽ một thiết bị gồm một ống dây dẫn kín ,một nam châmvà một bô phận làm cho cuộn dây hoặc NC quay liên tục.(có thể vẽ mô hình đina mô xe đạp) Bt31.3 Đưa NC điện chuyển động lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn kín Bt30.3sbtvl Số chỉ của lực kế tăng. IV / Rút kinh nghiệm HỌC KỲ II Tuần :20 Tiết: 39 Ngày soạn : 6/1 Ngày dạy :…………………… DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 33 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: Nêu được sự phụ thuộc của chiều dđ cản ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. -Phát biểu được đặc điểm của dđ xoay chiều là dđ cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. -Bố trí TN0 tạo ra dđ xoay chiều theo 2 cách -Dựa vào kết quả TN0 rút ra điều kiện chung xuất hiện dđ cảm ứng: 2/Kĩ năng Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra. 3/Thái độ: cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : Bộ TN phát hiện ra dòng điện cảm ứng xoay chiều. -2 nam châm thẳng III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 2.kiểm bài cũ - điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? -Làm bài tập 32.1 -Khi nào số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng? -Làm bài tập 32.2 ĐVĐ như SGK ® vào bài Hoạt động 1 : phát hiện dđ cảm ứng có chiều thay đổi (10ph) -Đọc TN0 nhận dụng cụ tiến hành TN0 theo nhóm, trả lời C1 -Thống nhất KL1 -Yêu cầu học sinh làm TN0 theo H33.1 quan sát hiện tượng xảy ra trả lời C1 -Yêu cầu học sinh rút ra KL: GV có thể phát biểu N1 như ghi nhớ I.CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 1Thí nghiệm. C1 : Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, một đèn sáng. Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây , số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ 2 sáng *Dòng điện cảm ứng qua cuộn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm . 2/Kết luận (SGK) Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều (3ph) -HS đọc mục 3 trả lời câu hỏi của GV -Thế nào là dòng điện xoay chiều? -GV liên hệ thực tế mạng điện gia đình là dđ xoay chiều trên dụng cụ thường ghi AC 220V AC viết tắt là tiếng anh alten nating current nghĩa là dđ xoay chiều hoặc ghi DC 6V. DC là dđ 1 chiều 3/Dòng điện xoay chiều (SGK) Hoạt động 3 : Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều (10ph) -HS dự đoán 2 cách -Đọc C2 nêu dự đoán về chiều dđ cảm ứng -Nhóm TN0 kiểm tra thảo luận trả lời C2. Đọc kỹ C3 -Làm TN thảo luận trả lời C3 -Thống nhất KL -Yêu cầu HS nêu 2 cách tạo ra dđ xoay chiều -Thống nhất 2 cách -Yêu cầu HS đọc C2 lưu ý HS phân tích kỹ khi nào số đường sức từ xuyên qua S tăng khi nào giảm? -Đề nghị nhóm làm TN0 kiểm tra đưa ra KL -Yêu cầu HS đọc C3 lưu ý HS dđ đổi chiều rất nhanh giải thích cho HS thấy 2 đèn gần như sáng đồng thời vì do hiện tượng lưu ảnh trên võng mạch. -Yêu cầu HS làm TN -Đề nghị HS thống nhất KL: có những cách tạo ra dđ xoay chiều II. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/ Cho nam châm quay trước cuộn dây. C2 : Khi cực N của Nc gần cuộc dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N của Nc xa cuộc dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. Khi NC quay liên tục thì số đường sức từ luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. 2/ Cho cuộc dây dẫn quay trong từ trường C3 : Khi cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng giảm liên tục.Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. 3/Kết luận (SGK) Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Học sinh nghiên cứu C4 tìm hướng trả lời C4 -Môt số HS đọc lại -Yêu cầu HS hoàn thành C4 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -Đề nghị HS đọc và tìm hiểu “Có thể em chưa biết” -Học thuộc bài -Làm bài tập 33.1 -> 33.4 SBT: -Xem trước bài mới (xem lại cấu tạo động cơ điện 1 chiều) III.VẬN DỤNG C4 : Khi cuộn dây quay được nửa vòng thì số đường sức từ giảm, một đèn sáng, nửa vòng sau số đường sức từ tăng, đèn còn lại sáng. *Ghi nhớ : IV.NHẬN XÉT : Tuần : 20, tiết 40 Ngày soạn : 5/1 Ngày dạy :…………………… MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 34 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức -Nhận biết được 2 bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra rôto và stato của mỗi loại máy. -Trình bày được được nguyên tắc hoạt động của máy -Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục 2/Kĩ năng -Quan sát, mô tả trên hình vẽ: Thu nhận thông tin từ SGK 3/Thái độ: Thấy được vai trò của vật lý học -> Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ *Cả lớp + Hình 34.1 và 34.2 phóng to + Mô hình máy phát điện xoay chiều III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định :(1ph) HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 2.kiểm bài cũ -Nêu các cách tạo ra dđ xoay chiều -Nêu hoạt động của đinamôxe đạp. Cho biết máy đó có thể thắp sáng được loại đèn nào? Hoạt động 1 : khởi động (1ph) Cả lớp chú ý nghe -> nhận xét -Đặt vấn đề dđ xoay chiều ở điện sinh hoạt là HĐT 220V đủ để thắp sáng hàng triệu đèn cùng 1 lúc. Vậy giữa đinamô xe đạp và máy phát điện có điểm gì giống và khác nhau Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều (12ph) -Đọc SGK -> quan sát H34.1 và 34.2 quan sát mô hình trả lời C1 -Nhóm thảo luận C2 -Thảo luận trả lời +Máy có cuộc dây quay. Nó chỉ giúp lấy dđ ra ngòai đễ dàng hơn. +Để từ trường mạnh hơn. +Hoạt động giống nhau đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. -Thống nhất kết luận -Yêu cầu HS đọc phần 1 và quan sát H34.1 và H34.2 GV treo bảng -Cho HS quan sát mô hình máy phát điện -> Đề nghị HS trả lời C1 -Đề nghị HS thảo luận C2 -GV hỏi thêm “Loại máy phát điện nào có bộ góp điện. Nó có tác dụng gì? Vì sao không coi nó là bộ phận chính. +Vì sao cuộc dây được quấn quanh lõi sắt ? + 2 loại máy phát điện có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không? - Nêu lại cấu tạo và hoạt động? I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/Quan sát C1 : Các bộ phận chính là cuộn dây và nam châm *Khác nhau : Một loại cuộn dây quay, nam châm đứng yên, có thêm bộ góp điện gồm thanh quét và vành khuyên. Loại thứ hau nam châm quay, cuộn dây đứng yên. C2 : Khi nam châm hoặc cuộn dây quay số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn
File đính kèm:
- giao an vat ly 9 3 cot.doc