Giáo án Vật lý 9- Chương III: Quang học

I. Mục tiêu

 * Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng khúc sạ ánh sáng. Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.

 * Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng truyền của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.

 *Thái độ: Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin.

II. Chuẩn bị

 - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm

 - Chuẩn bị

* GV: 1bình thuỷ tinh.

1 miếng gỗ phẳng để làm màn hứng sáng. *Đối với mỗi nhóm học sinh:

1bình thuỷ tinh, 1bình nước sạch. 3 đinh gim.

1 ca múc nước, 1 miếng gỗ phẳng mềm.

III. Hoạt động dạy và học

1) Ổn định tổ chức

 

doc61 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2247 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9- Chương III: Quang học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B’ là ảnh ảo
- OA’ = 10 cm
III. Vận dụng
Bài 17, 18, 19: Chọn B
Bài 22: 
a. Vẽ ảnh của vật sáng AB
b. A’B’ là ảnh ảo 
c. Vì A trùng với F nên BO và AI là hai đường chéo của hcn ABOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo, A’B’ là đường trung bình của Δ ABO. Ta có: 
Bài 23. 
Y/c hs vẽ hình 
Bài 23: 
a. Vẽ hình 
b. AB = 4cm; OA = 1,2m = 120cm; OF = 8cm
Ta có hai tam giác vuông đồng dạng ABO và A’B’O 
? Để tìm A’B’ ta xét các cặp tam giác vuông đồng dạng nào ?
? Từ Δ ABO và Δ A’B’O
Đồng dạng ta có điều gì ?
Lập được biểu thức tính OA’ (1)
? Từ Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF ta có điều gì ?
Lập được biểu thức tính OA’(2)
- Δ ABO và Δ A’B’O
- Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF.
Và AB = OI nên 
Xét Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF, 
có AB = OI nên
Từ(1) và (2) à
Thay số ta được
Vậy ảnh cao 2,86 cm
HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên.
- Ôn tập tốt chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 11/03/2014
Ngày giảng : 20 /03/2014 
 Tiết 53 : KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu
 - Kiến thức : Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của học sinh
 - Kỹ năng : Kiểm tra khả năng tư duy, tính toán, vẽ hình, lập luận.
 - Thái độ : Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc, chính xác, hợp lý
II . Phương pháp
 - Kiểm tra viết tự luận
III. Chuẩn bị 
 - GV : Đề kiểm tra. 
 - HS : Ôn tập kiến thức từ tiết 37 đến tiết 49, thước kẻ, bút chì, tẩy.
IV. Tiến hành
1) Ma trận nhận thức
Stt
Chủ để hoặc mạch kiến thức
Số tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Điểm 10
1
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều.
2
14
1
14
1
2
Máy phát điện,các tác dụng của dđ xoay chiều,đo cdd và hđt xoay chiều, máy biến thế.
5
33
2
66
3
3
Hiện tượng khúc xạ as, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, THPK, ảnh của vật tạo bởi TKHT và THPK.
8
53
3
159
6
2) Ma trận đề 
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi
Tổng điểm
1
2
3
4
1.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều.
Câu 1 1
1
2. Máy phát điện,các tác dụng của dđ xoay chiều, đo cdd và hđt xoay chiều, máy biến thế.
Câu 2
 1
Câu 3
 2
3
3.Hiện tượng khúc xạ as, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, THPK, ảnh của vật tạo bởi TKHT và THPK.
Câu 4
1,5
Câu 4
 1,5
Câu 5a (1đ)
Câu 5b (2đ)
 3
6
Cộng
3,5
 3,5
3
 10
3) Hệ thống câu hỏi mở 
Câu 1. Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? Cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Câu 2. Nêu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều? Nêu tác dụng của dòng điện xoay chiều?
Câu 3. Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta phải dùng 2 máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện? Vận dụng tính số vòng dây của cuộn thứ cấp?
Câu 4. Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng? Vẽ đường truyền của tia sáng?
Câu 5. a) Vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ hoặc phân kì
 b) Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì hoặc hội tụ ? 
 Tính toán một số yếu tố có liên quan như d,d’, f, h, h’
4) Đề kiểm tra 
Câu 1. Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng và cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Câu 2. Trình bày cấu tạo của máy phát điện xoay chiều? Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
Câu 3. Vì sao người ta không dùng phương pháp giảm điện trở của đường dây tải điện để làm giảm công suất hao phí vì tỏa nhiệt?
Câu 4. Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng? 
Câu 5. Một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và đặt cách thấu kính một khoảng 30cm.
 a) Vẽ ảnh và nêu tính chất ảnh?
 b) Tính chiều cao của của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ? 
5) Đáp án:
Câu
Nội dung
Điểm
1
*Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên: 
*Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm 
Hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn.
0,5 đ
0,5 đ
2
*Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều: Gồm có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây
*Tác dụng của dòng điện xoay chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ.
0,5 đ
0,5 đ
3
Giảm công suất hao phí bằng cách trên rất bất lợi: 
- Vì lúc đó phải dùng dây dẫn có tiết diện rất lớn.
- Kèm theo cột điện phải có kích thước to hơn để có thể đỡ dây dẫn.
1 đ
1 đ
4
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường này đến môi trương kia.
1,5 đ
1,5 đ
5
a) Vẽ ảnh đúng
 - Tính chất ảnh: ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
b) h’ = 10
 d = 60
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
1 đ
Ngµy so¹n : 02/03/2014
Ngµy gi¶ng :18/03/2014	
Tiết 54 - Bài 47 : SỰ TẠO TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH 
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh, giải thích được các đaqực điểm chính trên phim trong máy ảnh. 
 * Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh
 *Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham học hỏi, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị 
 - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
 - Chuẩn bị
- Mô hình máy ảnh.
- Một máy ảnh bình thường (Nếu có).
III. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Bài dạy:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra ( 8’)
? Vật đặt ở vị trí nào thì TKHT tạo được ảnh hứng trên màn độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào ?
ĐVĐ: Như SGK hoặc có thể đặt vấn đề : Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình nảh của vật thì ta phải dùng dụng cụ gì ?
HĐ2: Cấu tạo của máy ảnh . ( 10’)
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi : 
+ Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì ?
+ Vật kính là thấu kính gì ? Vì sao ?
+ Tại sao phải có buồng tới ? 
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các bộ phận trên máy ảnh thật hoặc mô hình sơ đồ.
Hs đọc, tìm hiểu và trả lời
-Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối.
 - Thảo luận nhóm
I. Cấu tạo của máy ảnh 
- Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối, phim
- Vật kính là thấu kính hội tụ
HĐ3: Ảnh của một vật trên phim. ( 10’)
Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh.
Hướng dẫn Hs thực hành với mô hình máy ảnh.
- Yêu cầu đại diện học sinh của nhóm trả lời các câu hỏi C1, C2 
Yêu cầu học sinh trả lời C3 
Gv hướng dẫn Hs thực hiện.
Yêu cầu học sinh trả lời C4
Gv hướng dẫn Hs sử dụng hai tam giác đồng dạng.
Qua thực hành có thể rút ra kết luận thế nào.
Hoạt động nhóm 
Hướng máy ảnh về vật sáng rồi quan sát trên tấm kính mờ.
- Đại diện 4 nhóm trả lời
Hs dựng ảnh theo yêu cầu của C3 ( trình bày trên bảng phụ)
- Rút ra được tỉ số đồng dạng à trả lời C4 
Hs nêu kết luận như SGK
II.Ảnh của một vật trên phim 
1. Trả lời câu hỏi
C1. Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
C2 . d = 2m = 200cm, d¢ = 5cm.
Δ vuông ABO ~ Δ vuông A¢B¢O
 = 40
h¢ = 
2. Vẽ ảnh của vật trước máy ảnh.
C3. Cho ;Vật AB, PQ là vị trí đặt phim OA=2m=200cm, OA’=5cm
 Hãy vẽ ảnh của AB ?
C4. (g.g)
3. Kết luận (SGK-127)
HĐ3: Vận dụng (25’)
Yêu cầu học sinh trả lời C5 ( dựa vào C4 để trả lời C6 
Yêu cầu học sinh đọc mục có thể em chưa biết.
? Qua phần này ta thu được thông tin gì?
? Qua bài học hôm nay em cần nắm được những kiến thức gì ?
- Hđ cá nhân trả lời C 5
- áp, dụng C4 Hs nêu ý kiến cá nhân
- Cấu tạo của máy ảnh, Nhận dạng vật kính, Xác định ảnh trên phim
III. Vận dụng 
C5. Chỉ rõ vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim 
C6. áp dụng C4 ta có:
ảnh của người trên phim trong máy ảnh có chiều cao là:
HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên.
- BTVN: 47.1 đến 47.8 (SBT-95;96).
Ngµy so¹n : 03/03/2014
Ngµy gi¶ng :20/03/2014	
Tiết 55 - Bài 48 : MẮT
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Nêu và chỉ rõ hai bộ phận chính của mắt trên hình vẽ, nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới. So sánh được chúng với bộ phận tương ứng của máy ảnh. Nắm được sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn và biết cách thử mắt. 
 * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài toán.
 * Thái độ: Cẩn thận, ham học hỏi, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị 
 - Phương pháp
 Vấn đáp, thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Chuẩn bị
1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.
1 mô hình con mắt
VI. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức.
 2) Bài dạy.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra ( 5’)
? Tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? tác dụng của các bộ phận đó.
ĐVĐ: SGK-128
HĐ2: Cấu tạo của mắt . ( 10’)
Cho Hs đọc mục 1 (SGK-128)
? Nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt ?
? Bộ phận nào là một thấu kính hội tụ, tiêu cự của thấu kính hội tụ đó có thay đổi được không? thay đổi bằng cách nào ?
? Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy nằm ở đâu?
Yêu cầu học sinh trả lời C1
Hs đứng tại chỗ trả lời
(ảnh của vật nằm trên màng lưới của mắt)
- Thể thuỷ tinh có vai trò giống vật kính
- Màng lưới có vai trò giống phim
HS màng lưới
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo: Hai bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Thể thuỷ tinh có vai trò giống vật kính (TKHT) có thể phồng lên và dẹt xuống để thay đổi f...
- Màng lưới có vai trò giống phim, tại đó ảnh hiện lên rõ.
2. So sánh mắt và máy ảnh
*Giống nhau: Có màng lưới và bộ phận ghi ảnh.
* Khác nhau: 
- Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi
- Vật kính có f không đổi.
HĐ3: Sự điều tiết. ( 10’)
Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu.
 Trả lời câu hỏi : Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì ?
? Sự điều tiết của mắt là gì ?
 Yêu cầu 2 HS vẽ lên ảnh của vật lên võng mạc khi vật ở xa và gần ® f của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào ?
(Chú ý yêu cầu HS phải giữ khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến phim không đổi)
Các HS khác thực hiện vào vở.
? Nhận xét về vị 

File đính kèm:

  • docVat Ly 9- Chương III (13-14).doc