Giáo án Vật lý 8 Tiết 13 – bài 10 lực đẩy ác -Si - mét

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

- Vận dụng được công thức về lực ẩy Ác-si-mét F = V.d.

3. Thái độ:

+ HS:

Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo, cẩn thận, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

*

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4821 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 13 – bài 10 lực đẩy ác -Si - mét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 13 – BÀI 10
LỰC ĐẨY ÁC -SI - MÉT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Vận dụng được công thức về lực ẩy Ác-si-mét F = V.d.
3. Thái độ:
+ HS:
Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo, cẩn thận, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
x
x
+ Nói, giải thích
x
x
+ Đọc
x
+ Viết
x
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
x
x
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết1
x
+ Bài tập viết2
x
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
x 
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
x
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV:*GV: Bảng kết quả TN( bảng phụ)
- HS:* Nhóm HS: + 1 giá đỡ, 2 cốc nước, 1 bình tràn, 1 quả nặng, 1 bút dạ
 + 1 khăn lau, 1 bình nước
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1:Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(6 phút)
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống quan hệ )
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi :
1.
Nêu đặc điểm và cách biểu diễn lực?(5đ)
Thế nào là 2 lực cân bằng?(5đ)
?2.?
Nêu đặc điểm và viết công thức tính áp suất chất lỏng(5đ)
Kiểm tra việc làm bài tập và vở bài tập(5đ)
w Đặt vấn đề vào bài mới:
²GV: Treo tranh vẽ hình 10.1 và nêu câu hỏi tình huống: 
 Ì “Tại sao nâng 1 vật nặng dưới nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó trong không khí?”
²HS: Nghe câu hỏi tình huống.
²HS: Dự đoán
ïHoạt động 2: Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(10phút):
- Phương pháp:
+ Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa)
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)=Vấn đáp, thực nghiệm, quan sát, phân tích, qui nạp và rút kết luận.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Dự đoán: Có lực tác dụng từ dưới lên.
² Thảo luận nêu phương án TN: 
-Dùng lực kế để đo trọng lượng của vật ngoài không khí P1.
-Dùng lực kế để đo trọng lượng của vật trong chất lỏng P2. So sánh P1 với P2-> Rút kết luận.
² Nhận dụng cụ và tiến hành TN kiểm tra theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả TN(P1 > P2)
²Từng HS hoàn thành câu C1: Khi nhúng vật vào nước thấy số chỉ của lực kế nhỏ hơn chứng tỏ có lực tác dụng vào vật. 
²Từng HS tham gia thảo luận lớp và hoàn thành C2.
²Gợi ý bằng cách đặt câu hỏi:
Ì Làm thế nào để kiểm tra được điều dự đoán đó?
Ì Hãy nêu phương án TN.
²Phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm TN( Như yêu cầu C1).
Ì ² Yêu cầu nhóm HS làm TN và báo cáo kết quả TN.
Ì ² Nêu câu hỏi tình huống: “Nếu thay nước bằng 1 chất lỏng khác, hiện tượng có xảy ra không”?
²Thông báo lực có đặc điểm như vậy được gọi là lực đẩy Ác-si - mét.Vậy Ì “Độ lớn của lực này được xác định theo qui luật nào?”
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. 
 -Treo vật nặng vào lực kế, xác định số chỉ 
F1 = P1.
-Nhúng chìm vật nặng vào nước, xác định số chỉ F2=P2.
- So sánh P1 > P2
* Kết luận: 
C2: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
ïHoạt động 3: Tìm công thức tính lực đẩy ác-si - mét. 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(15 phút). 
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Từng HS: Đọc SGK phần 1, nêu dự đoán... 
²Nhóm HS: -Thảo luận, trả lời câu hỏi C3 
C3: Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ từ trong bình tràn ra lượng nước này có thể tích bằng thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy từ dưới lên, số chỉ của lực kế là:
P2= P1 – FA< P1
-Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P1. Chứng tỏ lực đẩy Ác-si – mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
²Từng HS trả lời câu hỏi của GV( nêu được công thức tính lực đẩy Ác-si – mét).
² Yêu cầu HS đọc SGK
²Yêu cầu HS qua sát tranh vẽ, thiết bị của giáo viên mô tả cách làm TN, trả lời C3
² Treo bảng phụ yêu cầu các nhóm lên bảng ghi kết quả TN.
Ì ² Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và gọi đại diện trả lời câu hỏi C3.
Ì ² Yêu cầu HS nêu công thức tính lực đẩy Ác-si – mét.
*Gợi ý:
-Trọng lượng của khối chất lỏng được tính theo công thức nào?
- Từ đó em hãy suy ra công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si – mét?
II. Độ lớn của lực đẩy ÁC- si –mét. 
1.Dự đoán: (SGK)
2.Thí nghiệm kiểm tra. 
- Kết luận ( sgk)
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy ác- si-mét.
 FA= d.V 
Trong đó:
-FA là lực đẩy Ác-si – mét (N)
- d là trtọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
-V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
ïHoạt động 4: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(12 phút):
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Thảo luận nhóm, trả lời các câu C4, C5, C6.
²Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
²Tham gia thảo luận lớp thống nhất câu trả lời đúng .
²Từng HS trả lời câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học.
² Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các câu hỏi từ C4 đến C6. 
² Tổ chức lớp thảo luận lần lượt các câu hỏi C4, C5, C6. 
*Gợi ý:
+Dựa vào tác dụng của lực đẩy ác-si – mét vào vật để trả lời C4 
+Nhận xét gì về d và V của phần chất lỏng mà 2 vật chiếm chỗ?=> Rút kết luận.
²Nêu câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học.
ß “ Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì?”
III. Vận dụng: (sgk/38)
 C4: Vì gầu chìm trong nước bị tác dụng 1 lực đẩy từ dưới lên. Lực này có độ lớn FA = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
C5: Hai vật chịu lực đẩy ác-si – mét như nhau.
C6: + Hai vật có thể tích như nhau.
+ Do dnước> ddầu=>FA tác dụng vào vật nhúng trong nước lớn hơn.
*Ghi nhớ(SGK/34)
ïHoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(2 Phút):
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Làm bài tập từ(10.1-> 10.6 SBT )
+Học thuộc ghi nhớ và đọc phần "có thể em chưa biết" (SGK/35)
+Chuẩn bị giờ sau thực hành( Mỗi cá nhân kẻ bản báo cáo TH và trả lời các câu hỏi ở phần 1 – SGK/ 42).
²Giao bài cho HS.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT13 - B10.doc
Giáo án liên quan