Giáo án Vật lý 8

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuển động và đứng yên, đặc biệt là xác định trạng thái của một vật đối với vật chọn làm mốc.

- Nêu được chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng cong và tròn.

b. Về kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tiến hành, quan sát thí nghiệm và xử lý kết quả.

c. Về thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học, hợp tác trong nhóm.

2. Phương pháp giảng dạy

Nêu và giải quyết vấn đề

3. Chuẩn bị của GV& HS

a. GV: Tranh vẽ phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 trong SGK.

b. HS: đọc trước bài mới.

4. Tiến trình bài dạy:

a. Ổn định tổ chức (1’)

b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)

* Đặt vấn đề vào bài mới: Mặt trời lặn đằng tây, mọc đằng đông có phải là mặt trời chuyển động, còn trái đất đứng yên hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.

c. Nội dung bài mới:

 

doc100 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng yếu tố nào?
- Công thức tính công cơ học, đơn vị công? .
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Đọc "Có thể em chưa biết"
- BTVN: 13.1 -> 13.5.
- Giờ sau: Ôn tập học kỳ I.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 17:	ÔN TẬP 
Ngày soạn: 30/11/2012
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TS
Hs vắng mặt
Ghi chú
8A
18
8B
19
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học đã học trong học kì I.
b. Về kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập vận dụng.
c. Về thái độ: Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: Bảng phụ.
b. HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức phần cơ học.
3. Phương pháp giảng dạy
Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1’)
* Kiểm tra: Kết hợp trong bài mới.
* Đặt vấn đề : Vậy là chúng ta đã kết thuốc chương trình học kỳ I, hôm nay chúng ta sẽ cùng hệ thống lại tất cả kiến thức đó để chuẩn bị làm bài thi học kỳ I.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Hệ thống hóa kiến thức (12’)
HS thực hiện theo y/c của GV
GV vận dụng sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức cho HS
 CĐ cơ học Lực cơ
 Cơ học
 Áp suất Công cơ học
Với mỗi nội dung GV đặt câu hỏi để HS nêu được khái niệm, cho được ví dụ hoặc viết được công thức hoặc biểu diễn được bằng hình vẽ.
HĐ 2: Vận dụng (30’)
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện phần 1 
Mỗi nội dung GV yêu cầu HS giải thích rõ lí do chọn phương án
- Gọi kiểm tra từng HS trả lời từng câu hỏi phần II
- Gọi HS dưới lớp nhận xét bổ xung phần trả lời của bạn
- GV nhận xét đánh giá chốt lại câu trả lời đúng.
- Gọi HS ghi tóm tắt bài toán
?Để tính vận tốc tb ta áp dụng ct nào?
?Muốn tính vận tốc tb trên cả đoạn đường phải xác định quãng đường và thời gian ntn? 
-GV yêu cầu 1 HS chữa trên bảng
- Hướng dẫn HS thảo luận chữa bài tập trên bảng.
- GV lưu ý HS cách tóm tắt, trình bầy
Kiểm tra kết quả xem có phù hợp thực tế không.
- GV thông báo nội dung bài toán, cho HS chuẩn bị 2' rồi cho 1 HS trình bày trên bảng.
GV giúp đỡ HS yếu kém:
?Để biểu diễn lực ta cần biết những yếu tố nào?
?Tỉ xích 1cm = 10N có nghĩa là gì?
GV thông báo nội dung bài toán, cho HS chuẩn bị 3-5' sau đó gọi HS đã thực hiện được chữa trên bảng
Bài 4 GV lưu ý quy chuẩn đơn vị đo các đại lượng.
I. Lí thuyết
1.Chuyển động cơ học
- Chuyển động đều 
- Chuyển động không đều
-Vận tốc: vtb = (m/s hoặc km/h)
3.Lực cơ
- Biểu diễn lực
- Hai lực cân bằng
- Lực ma sát
3.Áp suất
- Áp suất 
- ASCL p = d.h (N/m2)
- Bình thông nhau
- ASKQ
- Lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V (N)
- Điều kiện để một vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng.
4.Công cơ học, định luật về công
d) Điều kiện để có công cơ học: Có F tác dụng và có S dịch chuyển
 A = F.s
II. Vận dụng
1) 1- D ; 2- D
 3- B ; 4- A
 5- D ; 
2) Trả lời câu hỏi:
- HS trả lời phần II theo chỉ định của GV.
- HS cả lớp tham gia nhận xét bổ xung câu trả lời của bạn
III. Bài tập
xBài 1 (SGK/65) Giải
S1 = 100m Vận tốc tb đoạn đường 1 là:
t1 = 25s 
S2 = 50m Vận tốc tb đoạn đường II là:
t2 = 20s 
vTB1 = ? Vận tốc tb trên cả đoạn đường là
vTB2 = ? 
vTB = ?
Bài 2: Biểu diễn lực kéo F=50N tác dụng lên vật A, tỉ xích 1cm = 10N
 A 
 10cm
- Điểm đặt của lực: lên vật	
-Có phương nằm ngang chiều hướng sang phải
- Độ lớn F = 50N
Bài 3: Tính công của lực F=6000N kéo vật đi xa 100m.
F=6000N Giải
S=100m Công của lực kéo là: 
A=? ADCT A=F.s
 Thay số: A=6000N.100m=600 000 J
=600 kJ
 Đáp số: A=600 kJ
Bài 4: Tính áp lực và áp suất của vật có khối lượng 2 tấn lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc là 80cm2.
m=2 tấn=2000kg Giải
S=80cm2 Áp lực của vật lên mặt đất là
F=? F=P=10.m=10.2000kg=20 000N
P=? Áp suất của vật lên mặt đất là
 p == = 2500 000(N/m2) 
Đáp số: F=20 000 N
 P=2500 000 N/m2
d. Củng cố 
(- GV cũng cố sau từng phần).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I 
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT.
- Chuẩn bị cho Tiết sau kiểm tra học kì I.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
TIẾT 18 :	KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn: 06/12/2012
Kiểm tra ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TS
Hs vắng mặt
Ghi chú
8A
18
8B
19
Mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: từ tiết 01 đến tiết 17 theo PPCT.
Mục đích kiểm tra:
Đối với Hs: kiểm tra việc nắm vững kiến thức của Hs về các nội dung đã học ở trong học kỳ I.
Đối với Gv: qua việc kiểm tra việc nắm kiến thức của Hs, Gv phân loại được học sinh và có kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học hoặc kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo Hs trong học kỳ II.
Hình thức kiểm tra
Tự luận 100%.
Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1. Chuyển động cơ học, biểu diễn lực, quán tính
Nêu được dấu hiệu nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.
Biết được hai lực cân bằng là gì?
 Hiểu được ý nghĩa của vận tốc.
Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
Số câu hỏi
1
C1
0,5
C2a
0,5
C2b
3
C1,C2
Số điểm
3
1
1
5
2. Áp suất, lực đẩy Ác – si – mét.
Biết được điều kiện nổi của vật.
Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = d.V
Số câu hỏi
0,5
C3a
0,5
C3b
1
C3
Số điểm
1
2
3
3. Công cơ học
Vận dụng được công thức tính công A = F.s 
Số câu hỏi
1
C4b
1
C4
Số điểm
2
2
Tổng số câu
1,5
0,5
2
4
Tổng số điểm
4
1
5
10
Nội dung đề kiểm tra
Câu 1: (3 điểm)
a) Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Lấy ví dụ minh họa.
b) Thế nào là 2 lực cân bằng? Nêu nhận xét về trạng thái của vật khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
Câu 2: (2 điểm)
a) Vận tốc của một ô tô là 35km/h ; của một người đi xe đạp là 10,8km/h ; của một tàu hoả là 36 km/h . Điều đó cho biết gì? Trong ba chuyển động trên chuyển động nào là nhanh nhất, chậm nhất ?
b) Tại sao người ngồi trên xe ô tô đang chuyển động thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe bị nghiêng mạnh về bên trái?
Câu 3: (3 điểm)
a) Điều kiện để vật nổi là gì? 
b) Một khối gỗ có thể tích V = 0,5 m3. Nhúng chìm khối gỗ này vào trong nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước: d = 10 000 N/m3. Tính lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên khối gỗ? 
Câu 4: (2 điểm)
Một con ngựa kéo xe với lực kéo là 600N đi được quãng đường dài 500m. Tính công mà con ngựa thực hiện được.
Tóm tắt đáp án và biểu điểm
Câu 1: (3 điểm)
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể được coi là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
VD: (HS lấy 1 ví dụ minh họa cho ý kiến trên).
– HS nêu được khái niệm về 2 lực cân bằng.
– Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
+ Nếu vật đang đứng yên thì tiếp tục đứng yên.
+ Nếu vật đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thằng đều.
Câu 2: (2 điểm)
Mỗi giờ, ô tô đi được 35 km, người đi xe đạp đi được 10,8 km và tàu hỏa đi được 36 km. Trong 3 chuyển động trên, chuyển động của tàu hỏa là nhanh nhất, chuyển động của người đi xe đạp là chậm nhất.
Ô tô đột ngột rẽ phải do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.
Câu 3: (3 điểm)
Điều kiện để vật nổi là: FA > P (Lực đẩy Ác – si – mét lớn hơn trọng lượng của vật).
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên khối gỗ là: 
FA = d.V = 10000 . 0,5 = 5000 N
Câu 4: (2 điểm)
	Công mà con ngựa thực hiện được là: 
	A = F . s = 600 . 500 = 30000 J = 30 kJ.
 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
…………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................
Tiết 19 – Bài 14:	ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
Ngày soạn: 30/11/2012
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TS
Hs vắng mặt
Ghi chú
8A
18
8B
19
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
b. Về kĩ năng: Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
c. Về thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: 1đòn bẩy, 1 ròng rọc động, 1 lực kế 5N, 1 giá kẹp vào mép bàn, 2 thước thẳng,1 quả nặng 200g,1 quả nặng 100g.
b. HS: nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (7’)
* Kiểm tra: - Phát biểu khái niệm công cơ học.
	- Một người kéo gàu nước từ giếng sâu 4 m lên mặt đất, gàu nước có trọng lượng là 60N. Tính công của người đó sinh ra trong mỗi lần kéo.
* Đặt vấn đề : Ở lớp 6 các em đã biết,muốn đưa một vật nặng lên cao,người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ có thể cho ta lợi về lực,nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định luật về công. (16’)
GV cho Hs quan sát H14.1 a; b => giới thiệu dụng cụ.
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm ghi kết quả vào bảng.
? Hãy so sánh lực F2với F1?
 ? Hãy so sánh s ,s 
? Để so sánh được A1 với A2 phải tính công.
* Lưu ý: Đổi đơn vị cm -> m.
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống => kết luận.
Yêu cầu 2 Hs đọc
GV:Kết luận trên không những chỉ đúng cho ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản khác. Do đó ta có kết luận tổng quát sau đây gọi là định luật về công =>
2HS đọc định luật.
HĐ 2: Vận dụng (15’)
Gọi HS đọc đề.
Cho HS thảo luận trả lời C5: 
(?) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
HS trả lời.
(?) Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?
HS trả lời.
(?) Tính công của lực kéo thùng hà

File đính kèm:

  • docGiao an Vat Li 8.doc