Giáo án Vật lý 6 học kỳ 2 năm học 2008- 2009
I. MUÏC TIEÂU :
Kieán thöùc : Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương.
Kyõ naêng : Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng.
Thaùi ñoä :HS hoïc taäp nghieâm tuùc .
II. CHUAÅN BÒ:
Hoïc sinh : ñoïc noäi dung baøi ôû nhaø vaø soaïn caâu hoûi ôû nhaø vaøo vôû hoïc ( phaàn I ,II ,III ) .
Giaùo vieân :
- Döï kieán phöông phaùp : giaûi thích , dieãn giaûi ,toång hôïp , nhoùm , . . . .
- Bieän phaùp : giaùo duïc yù thöùc hoïc taäp cuûa hoïc sinh , lieân heä vôùi cuoäc soáng ngoaøi cuoäc soáng vaø vaän duïng vaøo cuoäc soáng .
- Phöông tieän :
Giáo viên có thể chuẩn bị một số nội dung trực quan nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, sữa hộp
- Taøi lieäu tham khaûo :
+ GV : Nghieân cöùu SGK, SGV, ñoïc theâm caùc taøi lieäu tham khaûo .
+ HS : SGK .
III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
1.OÅn ñònh lôùp.(1P)
2.Kieåm tra baøi cuõ.(0P)
3.Tieán haønh baøi môùi :(35P)
Lôøi vaøo baì :(2p) :
Neâu muïc tieâu chung cho tieát oân taäp .
Hoaït ñoäng 1(10p) : OÂN TAÄP
) . Hs caùc nhoùm trình baøy keát quaû . Hs caùc nhoùm quan saùt nhaän xeùt cheùo nhau . II. Trả lời câu hỏi: C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra. C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm không khí co lại. C3: Do không khí trong bình bị nóng lên C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi. C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, chất rắn khác nhau nở vò nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Hoaït ñoäng 3(03p) : Rút ra kết luận: HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH KIEÁN THÖÙC CAÀN ÑAÏT Gv cho hs hoaït ñoäng caù nhaân C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. Traû lôøi caâu C6 : ( caù nhaân ) III. Rút ra kết luận: C6: a. Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên. b.Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi. c. Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất Hoaït ñoäng 4(03p) : Vận dụng: HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH KIEÁN THÖÙC CAÀN ÑAÏT C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng không khí trong quả bóng bị nóng lên lại có thể phòng lên. C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? C9: Dụng cụ đo nóng, lạnh (H 20.1). Dựa theo mực nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Giải thích. Giaùo vieân nhaän xeùt chung quaù trình thöïc hieän cuûa töøng hoïc sinh . Hs suy nghó vaø traû lôøi caù nhaân C7 Hs suy nghó vaø traû lôøi caù nhaân C8 Traû lôøi theo söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân . Hoïc sinh coøn laïi theo doûi vaø nhaän xeùt töøng baïn traû lôøi . IV. Vận dụng: C7:* Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. C8: Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi, nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vậy, trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng không khí lạnh. C9:Trả lời: Khi thời tiết nóng, không khí trong bình cầu cũng nóng lên nở ra đẩy nước trong ống thủy tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi co lại do đó mực nước trong ống dâng lên. Hoaït ñoäng (09p) : Vận dụng: 4/ Cuûng coá – toång keát (04p) Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ vào vở. Ghi nhớ: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chât khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 5/ Höôùng daãn hoïc sinh veà nhaø (2p) Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Bài tập về nhà: Bài tập 20.2 và 20.6 sách bài tập. IV – RUÙT KINH NGHIEÄM ************************************************ Củng cố bài: Dặn dò: ******************************************************* Ngày soạn: 06/08/2008 Ngày dạy : ……………… Tiết 25 Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU: Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Mô tả được cấu tạovà họat động của băng kép giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: một băng kép và giá để lắp băng kép, đèn cồn. Cho cả lớp: bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự nở vì nhiệt, một lọ cồn, khăn lau, bông gòn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ. Sửa bài tập 20.2 (câu C). Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Giới thiệu bài như trong sách giáo khoa. Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. Giáo viên bố trí hướng dẫn thí nghiệm như hình 21.1a và 21.1b. C1: Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên? C2: Hiện tượng xảy ra đối với chốt ngang chứng tỏ điều gì? C3: Tiếp tục bố trí thí nghiệm ở H. 21.1b, thanh thép đang nóng dùng một khăn tẩm nước lạnh phủlên thanh thép thì chốt ngang bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì? C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. Hoạt động 3: Vận dụng Giáo viên điều khiển lớp thảo luận trả lời C5: Ở hình 21.2 em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa. Tại sao người ta phải làm như thế. C6: Hình 21.3 gối đỡ ở hai đầu cầu có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn? Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép. Giáo viên giới thiệu cấu tạo băng kép. Giáo viên hướng dẫn học sinh thí nghiệm hơ nóng băng kép trong hai trường hợp. – Mặt đồng ở phía dưới (H 21.4a). – Mặt đồng ở phía trên (H 21.4b). C7: Đồng và thép nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau? C8: Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn bị cong về phía thanh nào? Tại sao? C9: Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? Hoạt động 5: Vận dụng C10: Tại sao bàn là điện vẽ ở hình 21.5 lại tự động tắt khi đủ nóng? Thanh đồng của băng kép này nằm trên hay dưới? I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1. Quan sát thí nghiệm: Học sinh xem giáo viên làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi: C1: Thanh thép nở ra (dài ra). C2: Khi dãn ở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực lớn. C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. 3. Rút ra kết luận: C4: a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn. b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn. 4. Vận dụng: C5: Có để một khe hở, khi trời nóng đường ray dài ra. Do đó, nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường dây sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. C6: Không giống nhau, một đầu gối lên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản. II. Băng kép: 1. Quan sát thí nghiệm: Hai thanh kim loại: một bằng đồng và một bằng thép được tán chặt với nhau dọc theo c hiều dài của thanh tạo băng kép. 2. Trả lời câu hỏi: C7: Khác nhau. C8: Cong về phía thanh đồng. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. C9: Có và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung. 3. Vận dụng: C10: Khi đủ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm ở phía trên. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điện. Dặn dò: Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Bài tập về nhà: Bài tập 21.1 và 21.2. 6. TÝch hîp m«i trêng: Sù d·n në v× nhiÖt khi bÞ ng¨n c¶n cã thÓ g©y ra mét lùc rÊt lín. + trong x©y dùng ( ®êng day xe löa, nhµ cöa, cÇu ...) cÇn t¹o ra kho¶ng c¸ch nhÊt ®Þnh gi÷a c¸c phÇn ®Ó c¸c phÇn ®ã cã thÓ d·n në. + cÇn cã biÖn ph¸p b¶o vÖ c¬ thÓ, gi÷ Êm vÒ mïa ®«ng vµ lµm m¸t vÒ mïa hÌ ®Ó tr¸nh bÞ sèc nhiÖt, tr¸nh ¨n thøc ¨n qu¸ nãng hoÆc qu¸ l¹nh. ************************************************************ Ngày soạn: 06/08/2008 Ngày dạy : ……………… Tiết 26 Ngày soạn: 06/08/2008 Ngày dạy : ……………… Tiết 27 Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU: Biết đo nhiệt độ có thể bằng nhiệt kế y tế. Biết theo dõi và biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ theo thời gian. Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, đồng hồ, bông y tế. Cho mỗi học sinh: Mẫu báo cáo thực hành (in sẵn). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi học sinh kiểm tra nội dung ghi nhớ. Sửa bài tập 22.6 và 22.7 Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: – Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm và phát báo cáo thực hành cho mỗi nhóm – Nhắc học sinh thái độ trung thực, cẩn thận trong khi thực hành. – Lưu ý: khi đo nhiệt độ có thể cần cho bầu nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da, giữ 5 phút. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo hoặc khi đọc. Giáo viên cho học sinh quan sát nhiệt kế dầu và điền số liệu vào chỗ trống nội dung 2b các câu C6, C7, C8, C9 trong phiếu báo cáo. Khi tiến hành thí nghiệm theo dõi nhiệt độ của nước khi đun nóng, giáo viên phân công các nhóm việc sau đây: – Theo dõi thời gian. – Theo dõi nhiệt độ. – Ghi kết quả vào bảng. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian. I. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể: 1. Dụng cụ: nhiệt kế y tế (thủy ngân) 2. Tiến trình đo: – Cầm chặt phần thân nhiệt kế vẩy mạnh cho thủy ngân tụt hết xuống bầu. – Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế. – Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. – Đúng 3 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ. – Tiếp tục đo nhiệt độ cơ thể một bạn cạnh bên ghi các kết quả đo được vào báo cáo thí nghiệm. II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước: 1. Dụng cụ: – Nhiệt kế dầu, đèn cồn, giá đỡ. – Cốc thủy tinh chịu nhiệt. 2. Tiến trình đo: a. Lắp dụng cụ theo hình 23.1. b. Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun c. Đốt đèn cồn để đun nước. Sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn. d. Vẽ đồ thị: (vẽ trong phiếu báo cáo) – Mỗi cạnh của ô vuông trên trục nằm ngang biểu thị 1 phút. – Mỗi cạnh của ô vuông trên trục thẳng đứng biểu thị 2oC. – Vạch góc của trục nhiệt độ ghi nhiệt độ ban đầu của nước. – Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đang được đun. Dặn dò: Học sinh học ôn từ bài Ròng rọc đến bài Nhiệt kế – nhiệt giai. Ôn tập các kiến thức đã học, tiết sau là tiết kiểm tra. ***************************************** Ngày soạn: 06/08/2008 Ngày dạy : ……………… Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT ***************************************** Ngày soạ
File đính kèm:
- vat ly hoc ki II(2008 -2009).doc ..doc