Tài liệu giáo án giảng dạy giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông

I , MỤC TIÊU

1, Kiến thức :- Kể tên một số dụng cụ đo độ dài .

- Biết xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của dụng cụ đo .

2, Kỹ năng . - Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo .

 - Biết đo độ dài của một số vật thông thường

 - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .

 - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo .

3,Thái độ .

 - Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm .

II , CHUẨN BỊ .

+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , thước kẻ .

+ Học sinh : - Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : 1 thước kẻ có ĐCNN đến mm , 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm

- Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài ”

III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1, Kiểm tra bài cũ : kiểm tra về dụng cụ học tập và thụng bỏo yờu cầu mụn học.

2 , Giảng bài mới :

* Giáo viên : - Giơí thiệu qua về vị trí của bộ môn vật lí , các kiến thức cơ bản .

 - Giới thiệu về vị trí của chương cơ học trong chương trình vật lí 6 .

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu giáo án giảng dạy giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . 
Lớp nhận xét bổ sung 
HS : Đọc câu C6 .
1 HS lên bảng trình bày 
HS còn lại làm tại chỗ 
Lớp nhận xét bổ sung 
Rút ra kết luận : 
C6 : 
Độ dài .
GHĐ 
ĐCNN
Dọc theo 
Ngang bằng với 
Vuông góc 
Gần nhất 
HĐ 2 : VẬN DỤNG
II , Vận dụng 
GV : Treo hình 2.1 ; 2.2 2.3 trên bảng 
GV : Gọi học sinh trả lời và yêu cầu giải thích vì sao ? 
GV : Yêu cầu HS đọc C10 
GV : Hướng dẫn đo 
GV : Gọi học sinh đọc kết quả -> kết luận 
HS : Quan sát hình 2.1 ; 2.1 ; 2.3 rồi trả lời câu 
C7,8,9 .
HS : Đọc C10 
HS : Thực hành đo 2 HS 1 cặp đo và ghi kết quả . 
C7 : HC 
C8: HC
C9: l = 7cm
C10
3, Củng cố 
- Học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Học sinh đọc mục có thể em chưa biết . 
4, Dặn dò . 
- Học thuộc ghi nhớ 
- Bài tập : 1-2.9 ->1.2-13 trng 5,6 SBT . 
……………………………………………..
gi¸o ¸n vËt lÝ 6 c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc 
míi 
Liªn hÖ ®t 0168.921.8668
Ngày dạy : Sĩ Số :
 Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết3 Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I , MỤC TIÊU 
1, Kiến thức 
- Biết 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng 
- Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp 
2, Kỹ năng . 
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng 
3,Thái độ .
	- Rèn tính trung thực , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , bình chia độ , vật đựng chất lỏng , một số ca đựng sẵn chất lỏng . 
+ Học sinh : - Vở ghi , SGK , học bài 
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1, Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu cách đo độ dài ? đơn vị đo độ dài của nước ta là gì ?
2 , Giảng bài mới :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1 : Tìm hiểu đơn vị đo thẻ tích
GV : Yêu cầu học sinh đọc phần I và trả lời câu hỏi : Đơn vị đo thể tích là gì ? Đơn vị đo thể tích thường dùng ? 
GV : Ngoài ra còn có đơn vị nào khác ? 
GV : Cho học sinh làm C1 
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày . 
GV : Nhận xét và nhấn mạnh cách đổi đơn vị thể tích 
HS :L àm việc cá nhân . 
Trả lời câu hỏi GV 
Hs : Đơn vị khác : dm3 ; cm3 ; ml 
HS : Làm câu C1 
1 HS lên bảng trình bày 
Lớp nhận xét . 
I.Đơn vị đo thể tích
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối 
Kí hiệu : m3 
và lít : Ki hiệu : l 
 1l = 1 dm3 
1ml = 1 cm3 = 1cc 
C1 ; 1m3 = 1000 dm3
 = 1000.000 cm3
1 m3 = 1000.000.ml 
 = 1000.000 cc
HĐ 2 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
II,Đo thể tích chất lỏng
GV : Yêu cầu học sinh làm việc , cá nhân trả lời câu C2 , C3 . 
GV : Treo bảng phụ H3.2 Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này
GV : Vậy những dụng cụ đo thể tích chất lỏng bao gồm những dụng cụ gì ? 
GV : Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân . Sau khi làm việc cá nhân yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời . 
GV : Nhận xét -> rút ra kết luận về cách đo thẻ tích chất lỏng 
GV : Gọi HS đọc câu 9 
GV : Muốn xác định thể tích nước trong ấm và trong bình ta làm ntn ? 
GV : Hướng dẫn HS thực hành 
GV : Theo dõi thu kết quả cảu các nhóm -> nhận xét công việc thực hành . 
HS quan sát H3.2 trả lời câu hỏi C2 , C3 . 
HS quan sát H3.2 trả lời câu hỏi C4.
HS suy nghĩ trả lời 
HS : Làm việc cá nhân Sau đó thảo luận theo nhóm trả lời C6 , C7 , C8 .
Đại diện các nhóm trả lời 
 Lớp nhận xét 
HS :Làm việc theo nhóm 
 Làm câu 9 
HS : Đề ra yêu cầu về dụng cụ và chọn dụng cụ 
HS : Thực hành đo thể tích sau đó điền kết quả vào bảng 3.1 
1,Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích .
C2 : 
1ca 1lít 
1ca 1/2lít 
1can 5lít 
C3: 
C4 : Bình a GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml 
Bình b : 250 – ĐCNN:50 
Bình c : 300 - ĐCNN:50 
C5 : Chậu nhựa ca đong có dung tích , bơm tiêm , bình chia độ 
2,Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng . 
C6 : Đặt thẳng đứng 
C7 : Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng ở đáy bình 
C8 : a, v = 70 cm3 
 b, v = 50 cm3 
 c, v = 40 cm3 
Rút ra kết luận 
C9
 (1) thể tích ; (2) GHĐ
 (3) ĐCNN ; (4) thẳng đứng ; (5) ngang
 (6) ngần nhất .
3, Thực hành 
3, Củng cố 
- Nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng . 
- Nêu các bước đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ . 
4, Dặn dò: 
Học bài , làm bài tập
Bài tập : 3.3 -> 3.6 Tr 6,7 SBT .
 Ngày dạy : Sĩ Số :
Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết4 Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
 KHÔNG THẤM NƯỚC
I , MỤC TIÊU 
1, Kiến thức . 
 - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình chàn.
2, Kỹ năng . 
- Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước . 
2,Thái độ .
	- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu của mình đo được , hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên : 
- Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , bình chia độ ,bình chàn. 
+ Học sinh : 
- Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : vật rắn không thấm nước ( hòn đá ) ; 1 bình chia độ , 1 ca đong , dây buộc , 1 bình tràn , 1 bình chứa , kẻ bảng 4.1 “ Kết quả đo thể tích vật rắn ” vào vở . 
- Cả lớp : 1 xô đựng nước 
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1 Kiểm tra bài cũ : 
- Hãy cho biết đơn vị đo thể tích ?
- Hãy kể tên một số dụng cụ đo thể tích ?
2 , Giảng bài mới : 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1 : Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
GV : Yêu cầu HS quan sát H4.2 rồi trả lời C1 
GV : Nhận xét và nhấn mạnh các bước đo bằng bình chia độ . 
GV : Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như H4.3 .
GV : Treo H4.3 phóng to trên bảng . Yêu cầu Hs quan sát rồi nhóm thảo luận thống nhất trả lời câu C2 . 
GV : Gọi học sinh đọc câu C3 ( Bảng phụ ) 
GV : Nhận xét và gọi HS đọc cách đo thể tích vật rắn không thấm nước . 
HS : Quan sát H4.2
Hs : thảo luận theo nhóm trả lời câu C1 . 
Đại diện nhóm nêu cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ . 
HS : Quan sát H4.3 thảo luận theo nhóm -> mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn 
Đại diện nhóm trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung .
HS : Đọc câu 3 
1 học sinh lên bảng trình bày 
HS còn lại làm vào vở 
HS đọc kết luận 
1.Dùng bình chia độ 
C1 : Cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ .
B1 : Đổ nước vào bình chia độ V1 = 150cm3 
B2 : Thả hòn đá vào bình V2 =200cm3 
B3 : Thể tích hòn đá V2 - V1 = 50 cm3 
2. Dùng bình tràn 
C2 . Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng phương pháp bình tràn . 
B1 : đổ nước đầy bình 
B2 : Thả hòn đá vào bình tràn Hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa . 
B3 : Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ . 
Vnước - Vđá = 80 cm3 
Rút ra kết luận 
C3: 1, Thả .
 2, Dâng lên 
 3, Thả chìm 
 4, Tràn ra 
HĐ 2 : Thực hành đo thể tích vật rắn
3 , Thực hành đo thể tích vật rắn 
GV : Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS 
Phát dụng cụ thực hành . 
GV : Theo dõi các nhóm thực hành , sửa cách đo , cách đọc cho học sinh 
GV : Nhận xét quá trình làm việc của từng nhóm 
HS : Chia nhóm thực hành theo nhóm .
HS : Thực hành theo nhóm -> Ghi kết quả vào bảng . 
Các nhóm báo cáo kết quả . 
Tính giá trị trung bình 
VTb = 
HĐ 3 : Vận dụng
II . Vận dụng 
C4
GV : Yêu cầu HS quan sát H4.4 và trả lời câu C4 
HS : Trả lời câu C4 
3, Củng cố 
- Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn 
4, Hướng dẫn học ở nhà . 
Học phần ghi nhớ : Tr 17 SGK 
 4.4 -> 4.6 SBT 
: Ngày dạy : Sĩ Số :
: Ngày dạy : Sĩ Số :
TIẾT 5 BÀI 5 : KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
I , MỤC TIÊU 
1, Kiến thức : - Biết được chỉ số trên túi đựng là gì ? 
 - Biết được khối lượng của quả cân 1kg . 
2, Kỹ năng : - Biết sử dụng cân Robecvan
- Đo được khối lượng 1 vật bằng cân . 
- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của cân . 
3,Thái độ : - Rèn tính cản thận , trung thực khi đọc kết quả . .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , cân đòn.
+ Học sinh : - SGK,vở ghi .
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1, Kiểm tra bài cũ :
- Làm thế nào để đo được thể tích của vật rắn không thấm nước ?
2 , Giảng bài mới : 
HĐCỦA GV
HĐCỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1 : KHỐI LƯỢNG - ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG
GV : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu con số ghi khối lượng trên 1 túi hàng 
Con số đó cho biết gì ? 
GV : Lấy thêm một vài VD khác để HS nắm được khối lượng là gì ? rồi yêu cầu HS trả lời C3 , C4 ( bảng phụ ) 
Qua các VD trên GV yêu cầu học sinh đọc và làm câu C5 , C6 ( Bảng phụ )
 GV : Nhận xét và thong báo mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng . 
GV : Nêu tên đơn vị đo khối lượng thường dùng . 
GV : Giới thiệu kilôgam là khối lượng của 1 quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp 
GV : Phát phiếu học tập . 
HĐ2 : ĐO KHỐI LƯỢNG
GV : Giới thiệu cho học sinh biết cân Robecvan 
GV : Gọi 2 học sinh lên bảng nhận biết các bộ phận của cân thật . 
GV : gọi HS làm C8 
GV : Treo bảng phụ ghi câu C9 
GV : Cho học sinh thảo luận -> nhận xét -> cách cân 
GV : Treo hình 5.3 
HS : Thực hiện theo yêu cầu.
HS : Chú ý.
HS : kg , tấn , tạ , yến , g , mg . 
HS : Thực hiện trên phiếu .
HS :Lên bảng làm bài .
I, Khối lượng - đơn vị khối lượng
1. Khối lượng : 
C1 : Khối lượng tịnh 397g số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp .
C2 : 500g chỉ lượng bột giặt chứa trong túi . 
C3 : 500g chỉ lượng bột giặt chứa trong túi . 
C4 : 37,7g là khối lượng sữa chứa trong hộp . 
C5 : Mọi vạt đều có khối lượng 
C6 : Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa trong vật 
2, Đơn vị khối lượng 
Trong hệ thống đo lượng hợp pháp của VN đơn vị đo khối lượng là Kg 
BT : Điền vào chỗ trống 
1kg = 1000g 
1tấn =1000 kg 
1tạ = 100kg 
1g = 0,001kg 
1g = 1000mg 
HS : Nghe giới thiệu và quan sát H5.2 làm câu C7 
2 Hs lên nhận biết 
HS : Làm câu C8 
HS : đọc câu C9 
HS thảo luận theo nhóm 
HS : Thực hành cân 
HS : Nhận biết các loại cân 
II/ Đo khối lượng 
C7 : 
C8 : 
GHĐ : Tổng khối lượng của các quả cân trong hộp 
ĐCNN : Khối lượng quả cân nhỏ nhất 
2, Cách dùng Robecvan để cân l vật 
C9 : 
C10 : 
3, Các loại cân 
HĐ 3 : VẬN DỤNG
III . Vận dụng 
C12 
GV : Yêu cầu các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị . 
HS : Thực hành theo câu C12 . 
3, Củng cố : 
- Cần nắm vững những đơn vị kiến thức nào ? 
- Củng cố những kiến thức tr

File đính kèm:

  • docgiao an vat ly 6 ca nam 3 cot chuan kien thuc ky nang moi.doc
Giáo án liên quan