Giáo án vật lí 10 ban cơ bản
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian là gì?
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
2. Kỹ năng : - Xác định được vị trí, thời gian trong chuyển động.
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị nội dung bài dạy.
- Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó.
- Một số bài toán về mốc thời gian.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm.
tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Gợi ý áp dụng các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều cho vật rơi tự do. - Nhận xét về phương, chiều của chuyển động rơi tự do. Ghi nhận chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. - Thảo luận về phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm. - Xây dựng các công thức của chuyển động rơi tự do không có vận tốc ban đầu II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. a) Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi). b) Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. c) Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. d) Công thức tính vận tốc: v = gt e) Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do: s = f) Công thức liên hệ : v2 = 2gs Hoạt dộng 5 (7 phút ) : Tìm hiểu độ lớn của gia tốc rơi tự do. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Giới thiệu cách xác định độ lớn của gia tốc rơi tự do bằng chụp ảnh hoạt nghiệm. - Thông báo sự thay đổi của gia tốc rơi tự do theo vị trí địa lý. - Nêu cách lấy gần đúng khi tính toán. - Thảo luận phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm. - Ghi nhận sự thay đổi của gia tốc rơi tự do theo vĩ độ. - Ghi nhận các số liệu đã tính toán. 2. Gia tốc rơi tự do. - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. - Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau : + Ở địa cực g lớn nhất là g = 9,8324m/s2. + Ở xích đạo g nhỏ nhất là g = 9,7872m/s2 - Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2. Hoạt động 6 (5 phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Các đặc điểm của sự rơi tự do? - Công thức của sự rơi tự do - giải các bài tập trong SGK trang 27 - Ghi nhận nhiệm vụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 8 Ngày soạn: 12/9/2013 BÀI TẬP: SỰ RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giải được các bài tập về sự rơi tự do trong sách bài tập 2. Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật lý về sự rơi tự do. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Giải các bài tập trong SBT, chuẩn bị nội dung và tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 2. Học sinh: Làm các bài tập đã giao về nhà, nắm vững kiến thức về sự rơi tự do. III. NỘI DUNG CƠ BẢN Một số bài tập tham khảo: Bài 1: Tính thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5m. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8 m/s2. Hướng dẫn: Bài 2: Hai viên bị A và B được thả rơi từ cùng độ cao. Viên bị A rơi sau viên bị B một khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa hai viên bị sau thời gian 2 giây kể từ khi bị A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hướng dẫn: tA = 2s, tB = 2,5s; Bài 3: Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được quãng đường bằng ¼ độ cao s. Tính độ cao s và khoảng thời gian rơi t của vật. Lấy g = 9,8m/s2 Hướng dẫn: Bài 4: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g=9,8m/s2. Hỏi sau bao lâu vật rơi chạm đất? Nếu: Khí cầu đứng yên; Khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s; Khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s; Hướng dẫn: a) b) c) IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (7 phút): kiểm tra bài cũ - Thế nào là sự rơi tự do? Nguyên nhân sự rơi của các vật trong không khí? - Viết công thức của sự rơi tự do? Hoạt động 2 (18 phút) : Giải đáp các câu hỏi của học sinh về các bài tập trong SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Làm các bài tập 9, 10, 11; 12 SGK - thời gian t1: thời gian vật rơi hết độ cao h - thời gian t2: thời gian âm thanh với vân tốc vkk truyền từ đáy giếng đến tai nghe. - t: là thời gian hòn sỏi rơi tư độ cao h - trong giây cuối cùng, thời gian sẽ là t - 1 Câu 9: B Câu 10: Thời gian rơi . Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất: Câu 11: t1 + t2 = 4s Câu 12: áp dụng Hoạt động 3 (15 phút) : Làm các bài tập trong rèn luyện Bài 1: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Trong hai giây cuối vật rơi được 180 m. Tính thời gian rơi và độ cao nơi buông vật. Hướng dẫn: à Bài 2: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới không vận tốc ban đầu, từ độ cao 180 m. Lấy g = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất? Vận tốc của vật khi bắt đầu chạm đất là bao nhiêu? Hướng dẫn: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Ghi các bài tập trọng tâm trong SBT lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và giải các bài tập. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả trên bảng, thảo luận đáp án. - Yêu cầu mỗi nhóm nhận xét và đặt câu hỏi với các nhóm khác. - Nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm. - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi và giải các bài tập. - Đại diễn mỗi nhóm trình bày lời giải và đáp án. - Mỗi nhóm nhận xét và đặt câu hỏi với các nhóm khác. - Đáp án và lời giải của các bài tập - Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập. - Nhận xét của học sinh về lời giải đã trình bày. Hoạt động 4 (5 phút ) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu bài tập về nhà và yêu cầu học sinh giải: BTVN: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được quãng đường bằng 3/4 độ cao h. Tính độ cao h và khoảng thời gian rơi của vật. Lấy g = 9,8m/s2 HD: - Ghi nhận nhiệm vụ. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tân châu, ngày .......tháng......năm 2014 Tổ trưởng chuyên môn Tiết 9 BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ. - Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nêu được hướng của vectơ gia tốc, và viết được công thức của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều 2. Kỹ năng - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ chuyển động tròn đều. Phiếu học tập: Bài toán: Chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm O, bán kính r = 1m, đi được 240 vòng trong 1 phút. Tính số vòng mà chất điểm đó đi được trong 1 giây. Tính thời gian để chất điểm đi được 1 vòng. Bán kính OM quét được bao nhiêu rad trong một giây? Tính vận tốc chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo. 2. Học sinh : Ôn lại các khái niệm vận tốc ở bài 3. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (7 phút) : Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Nêu mục tiêu của bài học. - Thông báo định nghĩa chuyển động tròn, tốc độ trung bình trong chuyển động tròn, định nghĩa chuyển động tròn đều. Yêu cầu trả lời C1 Ghi nhận khái niệm. Trả lời C1. I. Định nghĩa. 1. Chuyển động tròn. Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. 2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn. Tốc độ trung bình = (độ dài cung tròn mà vật đi được)/(thời gian chuyển động): vtb = 3. Chuyển động tròn đều. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Vẽ hình 5.3 - Mô tả chuyển động của chất điểm trên cung MM’ trong thời gian Dt rất ngắn: khi đó tốc độ dài chính là độ lớn vận tốc tức thời. Thông báo: Ttrong chuyển động tròn đều tốc độ dài của một vật là không đổi. - Yêu cầu trả lời C2. - Giới thiệu vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều - Giao cho học sinh hoàn thành phiếu học tập. - Quan sát, hướng dẫn HS giải bài toán trong phiếu học tập. - Xác nhận kết quả. Khái quát hóa và đưa ra các khái niệm: tốc độ góc, chu kì, tần số; mối liên hệ giữa chu kì và tần số góc, chu kì và tần số; hệ thức tốc độ dài và vận tốc góc. Vẽ hình 5.3 - Ghi nhận Trả lời C2. - Hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm để giải bài toán. - Phát biểu các định nghĩa, viết các công thức của các đại lượng và đơn vị đo tương ứng. II. Tốc độ dài và tốc độ góc. 1. Tốc độ dài. v = Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật có độ lớn không đổi. 2. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. = Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. Kết quả: f = 4 (vòng/giây) T = 0,25 (s) ; . 3. Tần số góc, chu kì, tần số. a) Tốc độ góc: (rad/s). b) Chu kì: T = (s) c) Tần số : f = (Hz). d) Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = r.w Hoạt động 3 ( 13phút) : Tìm hiểu gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Từ các ví dụ, giáo viên dẫn dắt để thông báo cho học sinh về hướng của gia tốc hướng tâm. - Thông báo công thức tính gia tốc hướng tâm Ghi nhận Ghi nhận II. Gia tốc hướng tâm. 1. Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm. 2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm. Hoạt dộng 4 (5 phút ) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển động tròn đều là gì? Định nghĩa và viết công thức tính tần số f; chu kỳ T; tần số góc ω. Thế nào là gia tốc hướng tâm? Làm các bài tập trong SGK trang 34 Ghi nhận các hướng dẫn. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 10 BÀI TẬP: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giải được các bài tập cơ bản của chuyển động tròn đều. 2. Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật lý về chuyển động tròn đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Chuẩn bị nội dung bài dạy và tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 2. Học sinh: Làm các bài tập đã giao về nhà, nắ
File đính kèm:
- giao an ly 10 chuong 1 cb theo PPCT o AG.doc