Giáo án Vật lí 11 cơ bản Trường Hữu Nghị 80

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo xung lượng của lực.

 - Định nghĩa được động lượng, nêu được bản chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo của động lượng.

 - Từ định luật Niutơn suy ra được định lý biến thiên động lượng.

 - Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.

 - Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng.

 2. Kĩ năng:

 - Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.

 - Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên:

 - Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lượng:

 - Đệm khí;

 - Các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí. ;

 - Các lò xo (xoắn, dài);

 - Dây buộc;

 - Đồng hồ hiện số.

 2. Học sinh:

 Ôn lại các định luật Niutơn.

 

doc48 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 11 cơ bản Trường Hữu Nghị 80, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa khí ở mỗi trạng thái. 
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. 
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết51:
 Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu quá trình đẳng áp
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Phát biểu khái niệm quá trình đẳng áp. 
- Xây dựng quan hệ V- T trong quá trình đẳng áp. 
- Phát biểu kết luận. 
- Nhận xét trình bày của học sinh. 
- Hướng dẫn: áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho trường hợp áp suất không đổi (p1 = p2). 
 Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về đường đẳng áp. 
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Phát biểu khái niệm về đường đẳng áp. 
- Nhận xét về dạng đường đẳng áp trong hệ toạ độ (V, T). 
- Quan sát hình 31. 4 và so sánh áp suất ứng với hai đường đẳng áp. 
- Hướng dẫn: Dựa trên sự tương tự của quan hệ p- T trong quá trình đẳng tích với quan hệ V- T trong quá trình đẳng áp. 
- Hướng dẫn: Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng áp biểu diễn các trạng thái có cùng thể tích hay cùng nhiệt độ. 
 Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về độ không tuyệt đối. 
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình 30. 4 và 31. 4. Nhận xét về áp suất và thể tích khí khi T = 0 và khi T < 0. 
- Giới thiệu về độ không tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối. 
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. 
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 52 Ngày soạn:
Bài tập
Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm vững, hiểu một cách tổng quát các kiến thức đã học, biết sử dụng các công thức đã học để giải quyết các bài toán SGK.
2. Kỹ năng
Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng phân tích hiện tượng, diễn giải của học sinh. Phân biệt, so sánh được các kn.
- Biết cách giải toán đơn giản liên quan
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi SGK dưới dạng trắc nghiệm 
- Câu hỏi liên quan
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học, làm trước bài tập ở nhà.
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5 phút): Lí thuyết
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Viết công thức, trả lời câu hỏi và lập luận tại sao?
Nêu câu hỏi 1, 2, 3 SGK
Hoạt động 2 (10phút): Bài tập 9 (trang 159 SGK)
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Tóm tắt đề đưa ra các phương án làm và tính toán cụ thể. 
Yêu cầu HS đọc, tóm tắt và phân tích đề bài => đưa ra phương án làm.
Hoạt động 3 (.10.phút): Bài tập 7 (trang 166 SGK)
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc phân tích đề, thảo luận để đưa ra phương án giải.
Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày.
HD học sinh biết cách tóm tắt đề và từ đó vận dụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng để tính toán.
Hoạt động 4 (10phút): Bài 8 (trang 166 SGK)
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Học sinh thảo luận nhóm và lên trình bày kết quả.
Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm. giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên quan.
Hoạt động 5 (5phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
HS ghi nhận có phản hồi.
Nhấn mạnh lại các ‏‎ ý chính: cách tính gia tốc, quãng đường...
Hoạt động 6 (5phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 54: Ngày soạn:
Kiểm tra 1tiết
 1. Một vật nhỏ khối lượng 2kg, chuyển động trờn mp nằm ngang với vận tốc 4m/s về phớa trỏi. Vào một thời điểm nào đú người ta tỏc dụng vào vật một lực nằm ngang hướng về phớa bờn phải và làm vận tốccủa vật biến thiờn là 4m/s trong một khoảng thời giannào đú. Cụng của lực trong thời gian trờn là bao nhiờu? 
	A. 32J 	B. 0J 	C. 8J 	D. 16J 
 2. Một vật trượt trờn mf nghiờng cú ma sỏt, sau khi lờn tới điểm cao nhất nú trượt xuống vị trớ ban đầu. Như vậy, trong quỏ trỡnh chuyển động núi trờn: 
	A. Cụng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 	
 B. Cụng của lực ma sỏt đặt vào vật bằng 0 	
 C. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 	
 D. Xung lượng của lực ma sỏt đặt vào vật bằng 0 
 3. Dựng một lực kộo vật cú khối lượng m chuyển động thẳng đều trờn mf nằm ngang một đoạn đường s. Cho biết lực cú phương hợp với mf ngang một gúc α, hệ số ma sỏt giữa vật và mf nằm ngang là μ. Cụng do lực đú thực hiện là bao nhiờu? 
	A. μmgs 	 B. 	
 C. 	 D. 
 4. Xột một hệ gồm sỳng và viờn đạn nằm trong nũng sỳng. Khi viờn đạn bắn đi với vận tốc thỡ sỳng giật lựi với vận tốc . Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn thỡ nhận xột nào sau đõy là đỳng? 
	A. B và D đỳng 	
 B. cựng phương và cựng chiều với 	
 C. cựng phương và ngược chiều với 	
 D. cú độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của sỳng 
 5. Một chất điểm cú khối lượng m chịu tỏc dụng của một lực khụng đổi, vận tốccủa chất điểm biến thiờn từ đến trong khoảng thời gian Δt. Trong đk đú, biểu thức nào sau đõy đỳng? 
	A. 	 B. 	
 C. 	 D. 
 6. Xột cỏc trường hợp sau:
(I)	vật chuyển động thẳng đều
(II)	vật chuyển động trũn đều
(III)	vật rơi tự do
Trong trường hợp nào động lượng của vật được bảo toàn? 
	A. (III) 	B. (I) 	C. (I) + (II) 	D. (II) 
 7. Độ biến thiờn động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian Δt bằng: 
	A. Tổng hợp cỏc ngoại lực tỏc dụng vào chất điểm 	
 B. Độ biến thiờn vận tốc của chất điểm 	
 C. Xung lượng của lực tỏc dụng lờn chất điểm trong khoảng thời gian Δt 	D. Tổng hợp cỏc nội lực và ngoại lực tỏc dụng vào chất điểm 
 8. Hợp lực của tất cả cỏc ngoại lực tỏc động vào một hệ chất điểm liờn hệ với động lượng của hệ bằng biểu thức nào? 
	A. 	B. F = p/v 	C. 	D. 
 9. Lực đẩy của tờn lửa cú độ lớn F = μu, với μ là khối lượng khớ thoỏt ra trong 1s. Trong cụng thức trờn, u là vận tốcnào? 
	A. vận tốc tức thời của tờn lửa đối với Trỏi Đất. 	
 B. vận tốcđầu tiờn của tờn lửa 
 C. vận tốcthoỏt của khớ đối với Trỏi Đất 	
 D. vận tốcthoỏt của khớ đối với tờn lửa 
 10. Nếu vận tốccủa vật tăng lờn gấp đụi thỡ thương số giữa động lượng và động năng của vật sẽ như thế nào? 
	A. Tăng lờn 2 lần 	 B. Giảm đi 2 lần 	 
 C. Khụng xỏc định được 	D. Khụng đổi 
 11. Xột 2 chất điểm, chất điểm 1 cú khối lượng m, vận tốc v, chất điểm 2 cú khối lượng 2m, vận tốc . Động năng Wd1 và Wd2 của 2 chất điểm liờn hệ với nhau như thế nào? 
	A. Wd1 = 4Wd2 	 B. 	
 C. Wd1 = 2Wd2 	 D. Wd1 = 
 12. Động năng của chất điểm khụng thay đổi khi hợp lực cỏc ngoại lực tỏc dụng vào chất điểm thoả món cỏc điều kiện nào sau đõy? 
	A. Khụng đổi phương 	
 B. Khụng thay đổi phương và chiều 	
 C. Bằng 0 	
 D. Khụng thay đổi phương, chiều và độ lớn 
 13. Một ụ tụ đang chuyển độngvới vận tốc 80km/h thỡ tắt mỏy và xe đi thờm đc 50m thỡ dừng lại. Hỏi quảng đường đi thờm được là bao nhiờu nếu vận tốcban đầu là 160km/h? 
	A. 100m 	B. 70,7m 	
 C. 141m 	D. 200m 
 14. Một vận động viờn cú khối lượng 75kg đang chạy với vận tốc10m/s. Động năng của vận động viờn này bằng bao nhiờu? 
	A. 3750J 	B. 375 	\
 C. 7500 	D. 750 
15. Hai vật M và m cú động năng bằng nhau, tỷ số động lượng là bao nhiờu? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 16. Con lắc lũ xo dao động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua lực cản, trong 2 lần liờn tiếp con lắc đi qua vị trớ cõn bằng thỡ 
	A. Động năng bằng nhau, động lượng bằng nhau 	
 B. Gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau 	
 C. Gia tốc bằng nhau, vận tốcbằng nhau 	
 D. Vận tốc bằng nhau, gia tốc khỏc nhau 
 17. Một tờn lửa được phúng lờn theo phương thẳng đứng. Luồng khớ phúng ra cú lưu lượng 200kg/s với vận tốcđối với tờn lửa là 2,5km/s. Lực đẩy tỏc dụng lờn tờn lửa cú độ lớn là bao nhiờu? Biết lực đẩy tỏc dụng lờn tờn lửa được xỏc định bằng biểu thức F = μu. 
	A. 5000 	B. 50 000 	C. 500 	D. 500 000N 
 18. Xột một hệ gồm 2 chất điểm cú khối lượng m1 & m2 đang CĐ với vận tốc và . Động lượng của hệ cú biểu thức như thế nào? 
	A. p = m1v1 + m2v2 	 B. 	
 C. 	 D. p = m1v1 - m2v2 
 19. Một vệ tinh nhõn tạo chuyển động đều trờn quỹ đạo trũn quanh Trỏi Đất. Nếu bỏ qua lực cản của khụng khớ thỡ: 
	A. Động lượng và động năng thay đổi nhưng cơ năng khụng đổi 	B. Động lượng thay đổi nhưng động năng khụng đổi 	
 C. Động lượng và động năng luụn luụn khụng đổi 	
 D. Động lượng và cơ năng đều khụng đổi 
 20. Một chất điểm chuyển động trờn đường nằm ngang dưới tỏc dụng của một lực hợp với phương thẳng đứng một gúc 300 và cú độ lớn 200N. Cụng của lực khi chất điểm di chuyển được 2m là bao nhiờu? 
	A. 20J 	B. 20kJ 	C. 200kJ 	D. 200J 
Chương VI
Cơ sở của nhiệt động lực học
Tiết 54 - Bài 32: Ngày soạn:
Nội năng và sự biến thiên nội năng
i. mục tiêu
 1. Kiến thức: 
 - Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học. 
 - Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. 
 - Nêu được các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt. 
 - Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 
 2. Kĩ năng: 
 - Giải thích định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng. 
 - Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự. 
ii. chuẩn bị
 1. Giáo viên: 
 - Thí nghiệm ở hình 32. 1a và 32. 1c SGK. 
 2. Học sinh: 
 - Ôn lại các bài 22, 23, 24, 25, 26 trong SGK vật lí 8. 
iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về nội năng. 
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. 
- Trả lời C1. 
- Trả lời C2. 
- Giới thiệu khái niệm nội năng của vật. 
- Gợi ý: Xác định sự phụ thuộc của động năng phân tử và thế năng tương tác phân tử vào nhiệt độ và thể tích. 
Nhắc lại định nghĩa khí lí tưởng. 
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các cách làm thay đổi nội năng. 
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận tìm cách thay đổi nội năng của vật. 
- Lấy ví dụ làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt. 
- Nhận xét về sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình thực hiện công

File đính kèm:

  • docgiao an HK 2 chon bo.doc
Giáo án liên quan