Giáo án lớp 10 Học kỳ II

I. Mục đích – yêu cầu:

- Kiến thức : Nắm vững khái niệm hệ kín và khái niệm động lượng. Nắm vững nội dung ý nghĩa và tầm quan trọng của định luật bảo toàn động lượng .

- Kỹ năng : Vận dụng đượng định luật bảo toàn động lượng trong các hệ được xem là hệ kín .

- Tư duy : Rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

Gồm 2 quả bi có khối lượng m như nhau và 1 bi có khối lượng 3m ; 1 bi ve , 1 bi thép , bộ máng và máng cát.

III. Lên lớp:

 1/ Ổn định:

 2/ Bài mới:

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phản lực, phân biệt giữa chuyển động bằng phản lực và chuyển động nhờ phản lực.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Lên lớp:
	1/ Ổn định:
	2/ Bài cũ:
	3/ Bài mới:
Phần làm việc của GV&HS
Nội dung bài ghi
1. Chuyển động bằng phản lực:
 Chuyển động bằng phản lực xuất hiện do tương tác bên trong mà một bộ phận của vật tách ra khỏi vật chuyển động theo một chiều, phần còn lại chuyển động theo chiều ngược lại.
vd: chuyển động giật lùi khi bắn, chuyển động của động cơ tên lửa, pháo thăng thiên.
2. Các động cơ phản lực:
 4/ Củng cố – Dặn dò:
 Chương 9: Định luật bảo toàn năng lượng
Bài 42: CÔNG – CÔNG SUẤT
I. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức : Khái niệm Công và công suất và vận dụng công và công suất : Các đơn vị công và công suất , giải thích được các tác dụng của hộp số xe máy 
- Kỹ năng : Vận dụng Công và công suất vào các bài tập 
- Tư duy : Phương pháp nghiên cứu được vận dụng một cách thuần thục với lối suy nghĩ khoa học 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Lên lớp:
	1/ Ổn định:
	2/ Bài cũ:
	3/ Bài mới:
Phần làm việc của GV&HS
Nội dung bài ghi
α
Công cơ học:
1) Định nghĩa : Công của lực F trên đoạn đường s là một đại lượng vật lý được đo bằng tích số giữa độ lớn lực F, quãng đường s và cosin của góc tạo bởi phương của lực và phương dịch chuyển.
2) Biểu thức
	AF =F.s.cosα
	với 
Với:	F: Lực tác dụng (N) 
	s: Quãng đường vật di chuyển (m) 
	AF: Công của lực F thực hiện (N/m = J ) 
- Công là đại lượng vô hướng , có giá trị dương hoặc âm.
3) Các trường hợp: 
* a = 0 0 Þ cosa = 1 Þ AF = F.s (Giá trị lớn nhất) 
* 0 0 0 Þ AF > 0 : Công phát động (vận tốc vật tăng). 
* 900 < a <1800 Þ cosa < 0 Þ AF < 0 : Công cản (vận tốc vật giảm).
* a = 1800 Þ cosa = -1 Þ AF = - F.s ( Công cản lớn nhất).
* α =900 Þ cosα =0Þ AF =0: không thực hiện công.
 Vì quãng đường đi phụ thuộc vào hệ quy chiếu nên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Công suất:
Định nghĩa:
Công suất N là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của máy, được đo bằng thương số giữa công A và thời gian t dùng để thực hiện công ấy.
Biểu thức:
Với: A: công cơ học (J)
 t: thời gian thực hiện công A (s)
 N: công suất (W)
- Bội số của W: 1kW=1000W
 1MW= 106W
- Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị công suất là mã lực: Hp 1Hp=736W
- Nếu N= 1kW và t=1h thì A=1kWh= 3600000J.
Liên hệ giữa công suất và lực:
Xét trường hợp công đạt giá trị cực đại.
Ta có: v: vận tốc của vật.
Ứng dụng: chế tạo hộp số xe
 Mỗi động cơ có một công suất N nhất định, tùy theo trường hợp thuận lợi, ta có thể thay đổi lực, vận tốc thông qua hộp số.
 4/ Củng cố – Dặn dò:
Bài 43: CÔNG CỦA TRỌNG LỰC.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức : Tính được công của trọng lực, hiểu lực thế là gì, những loại lực nào là lực thế 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Lên lớp:
	1/ Ổn định:
	2/ Bài cũ:
	3/ Bài mới:
Phần làm việc của GV&HS
Nội dung bài ghi
Công của trọng lực:
a/ Công của trọng lực:
* Tính công của trọng lực P khi vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h1 xuống độ cao h2.
h1
h2
P
h
- Lực tác dụng lên vật:
 F=P
- Quãng đường vật đi được:
 s=h1-h2
- Trọng lực cùng hướng 
với chuyển động: α=0
- Công của trọng lực:
 AP = P(h1-h2) =mgh
* 
α (
h
Tính công của trọng lực khi vật có khối lượng m trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng góc α, độ cao h. 
- Lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động: F=P1=Psinα.
- Quãng đường vật đi được là chiều dài của mặt phẳng nghiêng: s với 
- Lực hợp với đường đi một góc α=00
- Công của trọng lực: AP = Psinα.= Ph=mgh
* Công của trọng lực khi vật đi theo quỹ đạo bất kỳ:
Ta chia đường đi thành nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn coi như 1 mặt phẳng nghiêng. Công của trọng lực tổng cộng trên cả đoạn đường là: AP =mgh
b/ Đặc điểm: 
- Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo, mà luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu 2 độ cao của hai đầu quỹ đạo.
AP =mgh
Với: m:khối lượng của vật (kg)
 g: gia tốc rơi tự do (m/s2)
 h=h1-h2 h1: độ cao điểm đầu của quỹ đạo (m)
 h2: độ cao điểm sau của quỹ đạo (m).
- Vật đi từ trên xuống: AP =mgh
- Vật đi từ dưới lên: AP =-mgh
- Quỹ đạo là đường cong khép kín: AP =0
c/ Lực thế: 
 Khi nghiên cứu một số loại lực như lực đàn hồi, lực hấp dẫn, lực tĩnh điện … ta thấy công của các lực này không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo của vật chịu lực, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của quỹ đạo, nếu quỹ đạo là đường cong kín thì công của chúng bằng không. Những lực này gọi là lực thế.
Định luật bảo toàn công:
“Tất cả các máy cơ học đều không làm lợi cho ta về công. Khi sử dụng máy, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi”
Công chỉ bảo toàn trong trường hợp lí tưởng không có ma sát.
Hiệu suất: là tỉ số giữa công có ích và công toàn phần.
Với: A: công có ích.
 A’: công toàn phần.
 4/ Củng cố – Dặn dò:
Bài 44-45: NĂNG LƯỢNG. ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
I. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Nắm vững khái niện năng lượng – động năng – thế năng – định lí động năng . 
- Kỹ năng : vận dụng định lí động năng để giải quyết các bài tập động năng
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Lên lớp:
	1/ Ổn định:
	2/ Bài cũ:
	3/ Bài mới:
Phần làm việc của GV&HS
Nội dung bài ghi
Năng lượng:
a/ Định nghĩa:
- Năng lượng là một đại lượng Vật Lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hay một hệ vật.
 Ví dụ: Thác nước có khả năng thực hiện công làm quay tua pin hơi động cơ 
- Cơ năng là dạng năng lượng gắn liền với chuyển động cơ học gồm động năng và thế năng.
b/ Giá trị của năng lượng:
Giá trị năng lượng của một vật hay hệ vật ở một trạng thái nào đó bằng công cực đại mà vật hay hệ vật ấy có thể thực hiện trong quá trình biến đổi nhất định 
c/ Đơn vị năng lượng: Jun (J) 
Động năng:
a/ Định nghĩa:
Động năng của một vật là năng lượng mà vật có do nó chuyển động.
b/ Biểu thức: Xét ví dụ sau:
Đẩy cho xe lăn với vận tốc v, khi dây căng ra, khúc gỗ bắt đầu chuyển động, như vậy xe đã thực hiện lên khúc gỗ một công cơ học. 
 A = - T.s (T: Lực căng dây) 
 Mặt khác : 
 Do vậy : 
 Vậy : 
 Động năng được đo bằng nữa tích khối lượng m với bình phương vận tốc v của vật ấy.
c/ Tính chất:
Động năng là một đại lượng vô hướng, luôn có giá trị dương và có tính tương đối phụ thuộc vào mốc tính vận tốc. 
d/ Đơn vị: Trong hệ SI: 
m: khối lượng (kg)
v: vận tốc (m/s)
Wđ: động năng (J)
Định lý động năng:
a/ Ví dụ:
Ta giả sử vật m chuyển động với vận tốc v, khi đó ta có động năng : , sau đó xe hãm phanh.
Khi đó công thực hiện để hãm phanh: A = Fms.s
 A = Wđ2 – Wđ1 = DW 
b/ Định lý: “Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật”.
 Nếu công này là dương thì động năng tăng, nếu công này là âm thì động năng giảm. 
Wđ2 –Wđ1 =Angoại lực
Thế năng:
a/ Định nghĩa:
Thế năng là năng lượng mà1 hệ vật (hay một vật) do có tương tác giữa các vật của hệ (các phần của vật) và phụ thuộc vào vị trí tương đối của các vật ấy.
b/ Biểu thức: có hai loại thế năng:
* Thế năng trọng lực: Chọn gốc thế năng là mặt đất.
Thế năng của vật ở độ cao h là:
Wt=mgh
m: khối lượng của vật (kg)
g: gia tốc rơi tự do (m/s2)
h: độ cao (m)
* Thế năng đàn hồi: 
Wt: thế năng (J)
k: độ cứng của vật đàn hồi (N/m)
x: độ biến dạng (m)
c/ Định lý thế năng:
Khi vật rơi từ độ cao h1 chuyển sang độ cao h2 < h1 thì trọng lượng thực hiện công dương
 A = m.g(h1 – h2) Þ Wt1 – Wt2 =AP
“Độ giảm thế năng bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật”
 4/ Củng cố – Dặn dò:
Bài 46-47: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Kiến thức: Nắm vững nội dung định luật bảo toàn cơ năng 
- Kỹ năng : vận dụng định luật bảo toàn cơ năng vào các bài tập ứng dụng 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Lên lớp:
	1/ Ổn định:
	2/ Bài cũ:
	3/ Bài mới:
Phần làm việc của GV&HS
Nội dung bài ghi
Định luật bảo toàn cơ năng:
a/ Trường hợp trọng lực:
- Xét vật rơi tự do từ độ cao h1 xuống h2.
- Công của trọng lực làm tăng động năng của vật, theo định lý động năng ta có:
 AP =Wđ2 –Wđ1 (1)
- Đồng thời công này cũng bằng độ giảm thế năng của vật: AP =Wt1 –Wt2 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy: độ tăng động năng = độ giảm thế năng. Wđ2 –Wđ1=Wt1 –Wt2
 ÞWđ2 +Wt2=Wđ1+Wt1 Þ W2=W1
- Định luật: “Trong quá trình chuyển động của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng, tức cơ năng được bảo toàn”
(Ta xem hệ: Vật và Trái Đất là một hệ kín và bỏ qua mọi ma sát hay lực cản của môi trường)
b/ Trường hợp lực đàn hồi: 
Kéo giãn lò xo rồi thả ra vật sẽ dao động quanh O 
Tại điểm O: V0 lớn nhất Þ Wd lớn nhất nhưng Wt0 = 0 vì lò xo không biến dạng 
Tại điểm A và B: Đổi chiều chuyển động 
Þ VA = VB = 0 Þ WdA = WdB = 0 nhưng biến dạng cực đại Þ WtA và WtB l

File đính kèm:

  • docGIAO AN HKII10.doc