Giáo án tự chọn Toán 9 - Chủ đề II: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Tiết 2
- đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại.
- Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông .
B. Chuẩn bị:
+) GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke.
+) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Giải bài tập trong SGK và SBT
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 9A 9B
2. Kiểm tra bài cũ: (phút)
Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Tuần: 4 Chủ đề II: hệ thức lượng trong tam giác vuông (Tiết 2) Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông Soạn: 10 /9/2008 Dạy:16 /9/ 2008 A. Mục tiêu: Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại. Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông . B. Chuẩn bị: +) GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke. +) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Giải bài tập trong SGK và SBT C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (phút) Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . 3. Bài mới: Hãy phát biểu các định lí về hệ thức lượng trong tam giác vuông viết CTTQ. GV treo bảng phụ vẽ hình và các qui ước và yêu cầu h/s viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông. +) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 phần a; phần b và phát phiếu học tập học tập cho học sinh thảo luận theo nhóm. +) Ta tính AH như thế nào? Dựa vào đâu? -Tính AH dựa vào cạnh HB = 12m và góc = 60 0 - H/S thảo luận và trả lời miệng và giải thích cách tính. - Để tính được chu vi hình thang ta cần tính được độ dài các cạnh nào của hình thang? Tính BC; DC ntn? - Kẻ BKCD tứ giác ABKD là hình vuông và là tam giác vuông cân tại K BK = KC= 8m BC = m. Từ đó ta tính được chu vi hình thang ABCD = 32 + m ( đáp án A) Bài tập: Cho ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC a) Tính BC, AH b) Tính c) Kẻ đường phân giác AP của ( P BC ). Từ P kẻ PE và PF lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AEPF là hình gì Lí thuyết: Bài tập: 1. Bài 1: Cho hình vẽ: Biết HB = 12m; Chiều cao AH là ? A. 20m B. m C. m D. m b) 2. Bài 2: a) Cho hình vẽ: BiếtAD =AB = 8m; Chu vi hình thang vuông là: A. 32 + m B. 16 + m C. 32 + m D. 18 + m b) có a = 5; b = 4; c = 3 khi đó: A. = 0,8 C. = B. = 0,75 D. = 2. Bài 2: Giải: a) Xét vuông tại A Ta có: BC2=AB2 + AC2 ( đ/l Pytogo) BC2= 62 + 82= 36 + 64 =100 BC = 10cm +) Vì AH BC (gt) AB.AC = AH.BC AH = b) Ta có: SinC = » 370 Xét tứ giác AEPF có: = = (1) Mà vuông cân tại E AE = EP (2) Từ (1); (2) Tứ giác AEPF là hình vuông. 4. Củng cố: (3phút) Nêu các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Nêu cách giải bài tập 12 ( SBT - 91) - 1 HS nêu cách làm ( tính OH biết BO và HB ) 5. HDHT: (2phút) Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng tương tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT - 90 , 91 Bài tập 2, 4 ( SBT - 90) 10, 12, 15 ( SBT - 91)
File đính kèm:
- TC TOAN 9 TIET 4.doc