Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tiết 4

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoạivà xưng hô trong hội thoại.

 - Biết vận dụng các PCHT trong hoạt động giao tiếp.

 1. Kiến thức:

 Nắm được nội dung các phương châm hội thoại.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm hội thoại trong một tình huống giao tiếp cụ thể

 -Biết vận dụng những phương châm này trong hoạt động giao tiếp.

II.CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên: SGK – sách tham khảo, giáo án, bảng phụ.

 - Học sinh: SGK, vở ghi , bàisoạn :các phương châm hội thoại .

III.TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tiết 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 Tuần 4
Ôn tập các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại.
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoạivà xưng hô trong hội thoại.
	- Biết vận dụng các PCHT trong hoạt động giao tiếp.
 1. Kiến thức:
 Nắm được nội dung các phương châm hội thoại.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm hội thoại trong một tình huống giao tiếp cụ thể
 -Biết vận dụng những phương châm này trong hoạt động giao tiếp.
II.CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên: SGK – sách tham khảo, giáo án, bảng phụ.	
 - Học sinh: SGK, vở ghi , bàisoạn :các phương châm hội thoại . 
III.TIẾN TRÌNH:
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
 Kiểm tra chuẩn bị bài
2.Giới thiệu bài mới: 
 Ôn các phương châm hội thoại đã học.
TG
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I
I. Các phương châm hội thoại
Cho HS đọc câu chuyện
Cho HS trả lời câu hỏi SGK
Gợi ý: Bơi là gì?
Điều mà An muốn biết là gì?
Khi giao tiếp ta cấn phải như thế nào?
Cho HS đọc câu chuyện
Cho HS trả lời câu hỏi SGK
 Cả hai trường hợp trên đều vi phạm điều gì?
Khắc phục nó ta làm ntn?
1. PC về lượng: 
Không nên nói nhiêu hoặc ít hơn yêu cầu
Ví dụ: 
+ Bơi ở dưới nước
+ Lợn cưới, áo mới
2. PC về chất:
Không nên cung cấp thông tin không xác thực.
Ví dụ: Quả bí to bằng cái đình làng.
3. PC quan hệ: 
Cần nói đúng đề tài.
Ví dụ: ông nói gà bà nói vịt.
4. PC cách thức:
Cần nói rõ ràng dứt khoát.
Ví dụ: ngậm hột thị; day cà ra dây muống.
5. PC lịch sự: Thái độ chân thành khi nói.
Ví dụ: 
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
1. PC về lượng: 
Không nên nói nhiêu hoặc ít hơn yêu cầu
2. PC về chất:
Không nên cung cấp thông tin không xác thực.
3. PC quan hệ: 
Cần nói đúng đề tài.
4. PC cách thức:
Cần nói rõ ràng dứt khoát.
5. PC lịch sự: Thái độ chân thành khi nói.
7
HOẠT ĐỘNG II
II. Xưng hô trong hội thoại.
HS nêu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
Cho ví dụ
HS nêu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
Cho ví dụ
1. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
Trong Hội thoại, cần chú ý tình huống giao tiệp.
Ví dụ: Chào hỏi.
2. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
Có những tình huống không phải tuân thủ PCHT.
Ví dụ: Bác sĩ thong báo tình trạng sức khỏe cho bệnh nhân.
1. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
Trong Hội thoại, cần chú ý tình huống giao tiệp.
2. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
Có những tình huống không phải tuân thủ PCHT.
22
HOẠT ĐỘNG III
III. Luyện tập.
Cho HS làm bài tập 5 trang 11
Cho HS làm bài tập 5 trang 24
Cho HS làm bài tập 2 trang 38
Cho HS làm bài tập 6 trang 41
1. Bài tập1: 
- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
- Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.
- Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: nói không có lý lẽ.
- Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: không thực hiện lời hứa.
=> Không tuân thủ phương châm về chất.
2. Bài tập2: 
- Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo – PC lịch sự
- Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu – PC lịch sự.
- Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ưỡm ờ, không nói ra hết ý – PC cách thức.
- Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át người khác – PC lịch sự.
- Đánh trống lảng: lảng ra, tránh né, không muốn đề cập vấn đề đó – PC quan hệ.
- Nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị - PC lịch sự.
3. Bài tập 3: 
- Thái độ của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm lịch sự. 
- Tình huống này, khách đến nhà mà không chào hỏi gì mà tỏ ra giận dữ như vậy là không chính đáng
4. Bài tập 4:
- Cai lệ: kẻ áp bức: trịch thượng, hống hách.(ông- thắng kia,mày)
- Chị Dậu người bị áp bức: hạ mình, nhẫn nhục.(nhà cháu – ông)
- Tôi - ông; bà- mày: sự phản kháng mãnh liệt khi con người xô vào đường cùng.
3. Củng cố, dặn dò:3p
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chuận bị bài mới: Ôn tập sự phát triển của từ vựng
Duyệt tuần 4

File đính kèm:

  • doctiết 4.doc