Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 năm 2013 - 2014

A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS

 - Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ so sánh. Từ đó phân biệt cho HS nhận ra sự khác biệt giữa so sánh tu từ và so sánh logic.

 - Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập

 - BD tư duy ngôn ngữ, tư duy KH

 - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ đúng.

 

doc77 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 6882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ấm cúng, vợ chồng nhà cò lại tiếp tục sự sống trên đồng, tranh thủ trước khi trời sập tối. 
- Cảnh thanh bình, tĩnh lặng, nhưng bên trong sự sống vẫn đang cựa mình. 
4. Củng cố: 
 - Cho học sinh luyện nói phần mở bài cho đề văn trên. 
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nắm nội dung bài.
- Ôn tập kiến thức văn biểu cảm. 
Ngày soạn : 15/2/2014
Ngày giảng: 71 72 74
PHẦN V
Thơ trung đại
Tiết 16
các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong thơ trung đại
A. Mục tiêu bài giảng: 
	- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong thơ trung đại Việt Nam.
- Kỹ năng tìm hiểu nội dung kiến thức. 
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học. 
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác trong học tập. 
B. Phương tiện thực hiện: 
	- Giáo viên: Giáo án + TLTK.
	- Học sinh: Vở 
C. Cách thức tiến hành: 
	- Đàm thoại, thuyết trình 
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các tác giả tiêu biểu của nền thơ trung đại VN. 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- Dựa vào kiến thức đã học, cho biết thơ TĐ có những thể nào? 
- Em hiểu như thế nào về thể thơ ngũ ngôn TT? 
- Đọc BT thuộc thể này? 
- Thể thơ TNTT quy định như thế nào: số câu, số chữ, hiệp vần
- Đọc 1 bài thơ tiêu biểu? 
- Em hiểu như thế nào về thể thơ lục bát? (chữ cuối C6 - chữ T6 câu 8, chữ cuối C8 - chữ cuối T6).
- HS lấy VD. 
- Em hiểu thể thơ này? 
- Tìm 1 bài tập thuộc thể này? 
1. Thể thơ 
a) Những thể thơ bắt nguồn từ TQ
* Thơ cổ thể (cổ phong) 
- Thơ cổ thể có trước đời Đường, tự do về số từ trong câu, số câu trong bài, không có niêm luật chặt chẽ như thơ Đường.
* Thiên địa phong trần
 Hồng nhan đa truân
 Du bỉ thương hề thuỳ tạo người
 Cổ bề thanh động tràng thành nguyệt 
 (Trích “CPNK” - Đ.T. Côn) 
* Thơ Đường luật 
- Thể thơ có thời nhà Đường 
- Chặt chẽ về số chữ trong một dòng thơ, số dòng trong 1 bài, chặt chẽ về số niêm luật. 
- Niêm: chặt theo hàng dọc của BT (1-8, 2-3, câu 4-5, 6-7) (tiếng T2).
- Luật: chặt ở tiếng cuối cùng của dòng thơ 
- Các thể thơ: 
+ Ngũ ngôn TT 
 “Sông núi nước Nam” 
+ Thất ngôn tứ tuyệt 
VD: “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương)
+ Thất ngôn bát cú Đường luật (8 câu trong bài, 7 tiếng/câu).
VD: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến 
b) Thể thơ dân gian 
- Thể thơ lục bát (6/8), không hạn định số câu
- Có 2 cách gieo vần
+ Vần lưng, giữa câu 8
+ Vần chân, vần ở tiếng câu 6 và câu 8
VD: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi) 
c) Kết hợp CD - DC VN + thơ Đường luật 
- Thể song thất lục bát: do người Việt Nam sáng tạo ra.
- Gồm: + 2 câu 7 chữ, tiếp đến 2 câu 6 - 8
 + 4 câu 1 khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. 
 + Vần: chữ cuối C7 trên vần chữ T5
câu 7 dưới (T). cuối câu 7 dưới vần chữ cuối câu 6 (B). cuối câu 6 vần chữ T6 câu 8 (B). cuối câu 8 vần chữ T5 câu 7 sau (B).
- Ngắt nhịp 3/4 (ngược với thơ Đường luật) 
VD: Sau phút chia li - Đ.T. Côn 
2. Chữ viết 
- 2 loại : + Chữ Hán 
 + Chữ Nôm
3. Đặc điểm
- Tính ước lệ 
- Tính tập cổ 
4. Củng cố: 
 - Giáo viên hệ thống lại kiến thức.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị tìm hiểu nội dung của những tác phẩm trung đại. 
***************************************************
Quảng Minh ngày 31/ 3 /2013.
Tổ CM duyệt
Tổ phú
 Trần Thị Niềm
Ngày soạn : 15/2/2014
Ngày giảng: 71 72 74
TIẾT 17
nội dung chính của thơ trung đại
A. Mục tiêu bài giảng: 
	- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong thơ trung đại Việt Nam.
- Kỹ năng tìm hiểu nội dung kiến thức. 
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học. 
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác trong học tập. 
B. Phương tiện thực hiện: 
	- Giáo viên: Giáo án + TLTK.
	- Học sinh: Vở 
C. Cách thức tiến hành: 
	- Đàm thoại, thuyết trình 
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một vài nét tiêu biểu về nghệ thuật thơ trung đại. 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Quá trình phát triển văn học trung đại VN bám sát theo quá trình phát triển XH, LSDT. Tuy nhiên, văn học có một quá trình phát triển riêng nhưng ND vẫn phản ánh đúng hiện thực XH đó.
- Kệ: những bài viết được các nhà sư viết về cuối đời truyền cho các đệ tử. 
- Qua những tác phẩm được học và đọc thêm, (trong chương trình NV7, T1) cho biết nội dung chính của thơ trung đại từ thế kỷ X - XIV. 
1. Văn học từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV
- Tuyên truyền triết lý của nhà Phật, ca ngợi nghiên cứu của tăng lữ - người đời sau gọi những sáng tác thời Lí Trần là thơ thiền, thơ kệ, bài kệ. 
- Thể hiện tư tưởng yêu nước, khẳng định truyền thống văn hoá dân tộc. 
- Ca ngợi cuộc chiến tranh vệ quốc: chiến công, những anh hùng làm nên lịch sử. 
VD: Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) 
- KĐ chủ quyền lãnh thổ dân tộc 
VD: Nam quốc sơn hà (L.T.K)
- Vẽ nên chân dung của những con người đã từng làm nên lịch sử. 
VD: Trụng giá hoàn kinh sư (T.Q.K) 
 Ngôn hoài (P.N.Lão) 
2. Văn học từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII
Thể hiện tình yêu nước gắn liền với cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc.
VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) 
3. Văn học từ thế kỷ XVIII - XIX
- Thể hiện tình yêu nước
- Đề cao vai trò người phụ nữ (Bánh trôi nước)
4. Củng cố: 
 - Nhắc lại những nội dung chính của thơ trung đại.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
 - Nắm nội dung bài.
 - Chuẩn bị bài “Tình yêu quê hương đất nước trong thơ trữ tình trung đại”. 
***************************************************
Ngày soạn : 15/2/2014
Ngày giảng: 72 
TIẾT 18
tình yêu quê hương đất nước trong thơ trung đại
A. Mục tiêu bài học: 
	- Kiến thức: Học sinh tìm hiểu một số văn bản đã học và biết khái quát nội dung về tình yêu đối với quê hương đất nước của các tác giả trong giai đoạn văn học này. 
- Kỹ năng phân tích, khái quát kiến thức. 
- Tư duy logic ngôn ngữ, logic khoa học. 
- Giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho học sinh. 
B. Phương tiện thực hiện: 
	- Giáo viên: (SGK + SGV) Ngữ văn 7, tập 1.
 Giáo án + TLTK
	- Học sinh: Vở ghi, SGK NV7, đọc tài liệu TK... 
C. Cách thức tiến hành: 
	- Giới thiệu vấn đề, TĐ thảo luận
 	- Phân tích, đánh giá, khái quát. 
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nội dung chính của thơ trung đại? 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- Em hãy kể tên những văn bản thơ TTTĐ đã học có ND đề cập tình yêu quê hương đất nước? 
- HS: 1. Sông núi nước Nam 
 2. Phố giá về kinh 
 3. Buổi chiều đứng...
 4. Bài ca Côn Sơn 
 5. Qua Đèo Ngang 
- Nhận xét gì về cách biểu hiện tình yêu với quê hương đất nước trong mỗi bài thơ? 
- HS: Biểu hiện trực tiếp (B1, 2)
 Biểu hiện gián tiếp (B3, 4, 5)
- Tình yêu QHĐN được biểu hiện ntn ở hai bài thơ? Trên phương diện nào? 
- GV phát phiếu HT yêu cầu HS hoạt động nhóm.
V.đề: Hoàn cảnh LS của 2 BT? 
 Hoàn cảnh có liên quan gì đến ND tư tưởng của 2 bài thơ?
- HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
- Y/cầu 2 HS đọc lại 2 BT (1, 2)
- Dựa trên cơ sở các em đã nắm được các KT cơ bản về ND - ý nghĩa hai bài thơ. 
Yêu cầu HS trao đổi, thống nhất ND tư tưởng cơ bản của mỗi BT. Cách diễn đạt ý tưởng và cách biểu cảm có gì đặc biệt? 
- 2 BT thể hiện tình yêu QHĐN như thế nào? 
- VS có thể coi bài 1 là 1 bản TNĐL của DT? 
-GV mở rộng với BNĐC của NT
- Khái quát giá trị nghệ thuật tiêu biểu của 2 bài thơ? 
- HS đọc bài thơ 
- HS trao đổi, TL về ND của BT.
- Cách thể hiện tình yêu QHĐN như thế nào? 
- So sánh với cách thể hiện của 2 bài thơ trên? 
(B1, 2: tính chất lịch sử, CT rõ nét gắn biến cố LS của DT).
B3: mang tính chất riêng tư ở góc độ thể hiện tình cảm). 
- HS đọc BT “Bài ca Côn Sơn)
- HS hoạt động nhóm, TĐTL các vấn đề. 
? Nguyễn Trãi sống ở giai đoạn lịch sử nào? 
? Giai đoạn ấy có đặc điểm gì? 
- Qua BT, em thấy cảnh sống và tâm hồn NT ở Côn Sơn ntn? 
- Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi? 
- Với hình ảnh “ta” cho em cảm nhận gì về tác giả?
- Gắn với hoàn cảnh STBT, theo em thực sự Nguyễn Trãi cố sống trong những giây phút thảnh thơi không?
- NT đặc sắc của bài thơ? 
- Nhận xét về giọng điệu? Chỉ ra biện pháp NT được sử dụng?
- HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Thảo luận để TLCH.
? T/c lịch sử XHVN ở TK XIX có đặc điểm gì?
? BT được sáng tác trong h/c?
- Bức tranh đất nước được hiện lên ntn qua con mắt thi sĩ? 
- Tâm trạng nhà thơ?
- Khái quát những đặc điểm NT nổi bật của bài thơ? 
GVHD học sinh tìm hiểu những điểm chung và nét riêng trong việc thể hiện tình yêu quê hương đất nước ở mỗi tác phẩm
GV hướng dẫn HS luyện tập 
I. Tình yêu quê hương đất nước được biểu hiện trực tiếp
- KĐ chủ quyền lãnh thổ của đất nước
- Nêu cao ý chí quết tâm bảo vệ chủ quyền
- Hào khí chiến thắng và thái bình thịnh trị của dân tộc. 
1. Hoàn cảnh lịch sử 
- 2 BT ra đời trong giai đoạn LSDT đã thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm của PKPB, đang trên đường vừa bảo vệ, vừa củng cố XD một quốc gia tự chủ, đặc biệt trong trường hợp có ngoại xâm. 2 BT mang tư tưởng chung của thời đại. 
2. Nội dung 
* BT1 thiên về (NLuận trình bày ý kiến), bởi BT đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm. 
- Cách biểu cảm: cảm xúc, thái độ mãnh liệt, sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn vào bên trong ý tưởng. 
* BT2: tác giả diễn đạt ý tưởng theo kiểu nói chắc nịch, sáng rõ không hình ảnh, không hoa văn, cấu trúc trữ tình được nén kín trong tác phẩm. 
ị 2 BT thể hiện bản lĩnh, khí phách của DT ta, 1 bài nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất. Nước Việt Nam là của người Việt Nam, không ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại. 
1 bài thể hiện khí thế chiến thắng ngoại xâm hào hùng của DT và bày tỏ XD phát triển cuộc sống trong hoà bình, với niềm tin ĐN bền vững muôn đời. 
3. Nghệ thuật 
- B1: viết theo thể TNTT (Đường luật) 
- B2: viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đ.luật, giọng thơ dõng dạc, đanh thép. HT diễn đạt cô đúc dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng. 
II. Tình yêu QHĐN được biểu hiện gián tiếp qua tình yêu thiên nhiên
1. Buổi chiều đứng ở phủ T.Trường trông ra 
a) Hoàn cảnh LS.
Thế kỷ XIII đất nước ta sau 3 lần chiến đấu, chiến thắng

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON VAN 7 MINHLE.doc
Giáo án liên quan