Giáo án tự chọn 7 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Tát Ngà
I- MỤC TIÊU:
-HSnắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ .
có kỹ năng làm các phép cộng trừ nhanh và hợp lý .
-có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
II-CHUẨN BỊ : -HS ôn lại cách cộng trừ phân số ; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6- ônlại tính chất của đẳng thức
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1-Ổn định : Kiểm tra sỉ số hs
2-Các hoạt động chủ yếu :
đề bài -lập tỉ lệ thức` ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch -Tìm x? Cho hs làm bài 3: bài 21sgk/61 - Gv đua đề bài lên bảng -cho hs tóm tắt bài toán ? số máy và sớ ngày là hai đại lượng ntn? -Vậy a,b,c tỉ lệ thuận với các số nào ? -dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau giải bài toán trên Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút -Gv đưa bảng đã ghi đề bài trên bảng lớn : Đáp án Câu 1: trả lời đúng (2đ) Viết đúng công thức (2đ) Câu 2 : bài tập 6đ Hoạt động 3:dặn dò BVN: phần còn lại trong SGK Chuẩn bị bài hàm số -Hs đọc đề bài kỹ -2 hs lên bảng điền -cả lớp cùng làm vào vở -HS đọc đề bài -một hs tóm tắt đề bài -HS tìm mối quan hệ dể lập ra tỉ lệ thức của bài toán -HS giải tìm x -Hs đọc đề bài -Hs tóm tắt bài toán Dội 1 có a máy htcv trong 4 ngày …… -HS trả lời mối qh giữa số máy và số ngày làm việc ? Cả lớp giải bài vào vở Một hs lên bảng làm -Hs làm bài vào giấy kiểm tra Bài 1: Chọn các số thích hợp trong các số sau để diền vào bảng cho thích hợp * x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận x -2 -1 1 2 3 5 y -4 -2 2 4 6 10 *x và y tỉ lệ nghịch với nhau x -2 -1 1 2 3 5 y -15 -30 30 15 10 6 Bài 2: Bài 19 sgk/61 Cùng số tiền mua : 51 m vải loại 1 giá a đ/m x mét vải loại 2 giá 85%a đ/m vì số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: Trả lời : với cùng số tiền có thể mua 60 m vải loại 2 Bài 3: bài 21sgk/61 Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là a,b,c .Cùng khối lượng công việc nên số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch : a.4= b.6=c.8 => Vậy a=24:4=6 b=24:6=4 c=24:8=3 Trả lời : số máy của ba đội theo thứ tự là 6;4;3 máy Kiểm tra 15 phút Đề ra : Câu 1: nêu tính chất của tỉ lệ nghịch , viết công thức tổng quát Câu 2: tìm ba cạnh của tam giác , biết 3 cạnh đó tỉ lệ với 3,4,5 và cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất là 4m Chất lượng : 0;1;2;3 4 kh G >TB 7A3: 7A5: Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ TIẾT 11: HÀM SỐ I- MỤC TIÊU: Cũng cố khái niệm về hàm số Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( theo bảng , công thức , sơ đồ ) Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại II- CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi bài tập , phấn màu , thước kẻ Thước kẻ . bảng hoạt động nhóm , phiếu học tập III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ * Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? -làm bài 26 sgk/64 * Làm bài 27 sgk/64 (Gv đưa đề bài lên bảng) -Nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp Cho hs lám bài 30: -Gv đưa đề bài lên bảng - Để trả lời bài này trước hết ta phải làm thế nào ? -Cho hs làm bài 31 sgk . điền số thích hợp vào bảng -biết x tính y như thế nào? Biết y tính x ntn? Bài 42 sbt/49 Gv đưa đề bài lên bảng -Yêu cầu hs hoạt động nhóm -GV kiểm tra bài làm một vài nhóm * Gv giới thiệu cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò -Gv khắc sâu nội dung cần nhớ của hàm số -BVn: 36;37;38;39;43 sbt/ 48;49 -Đọc trước bài mặt phẳng toạ độ chuẩn bị tiết sau:thước và com pa -Hs1: trình bày khái niệm hàm số ( hoặc điều kiện trở thành hàm số ) -Chữa bài 26 HS2 : lên bảng ghi 2 câu trả lời của bài 27 -HS nhận xét -HS đọc đề kỹ -ta phải tính f(-1) ; f(1/2); f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài -thay giá trị của x vào công thức y=2/3x từ y=2/3 x=> x=3y/2 kết quả -HS hoạt động nhóm ( có thể lập bảng ) -Đại diện 1 nhóm trình bày -HS nhận xét bài làm của các nhóm Sữa bài 26 sgk/64 x -5 -4 -3 -2 0 1/5 y=5x-1-26 –21 –16 –11 –1 0 Bài 27sgk/64: a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. x.y=15 (tln) b)y là hàm hằng . Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y=2 Bài luyện tại lớp : Bài 30 sgk/64: f(-1)=1-8.(-1)=9=> a đúng f(1/2)=1-8.(1/2)=-3=> b đúng f(3)=1-8.3=-23 => c sai Bài 31 /65 :Hàm số y= x x -0,5 -3 0 4,5 9 y -1/3 -2 0 3 6 Bài 42 sbt/49 x -2 -1 0 3 0 1 3 y 9 7 5 -1 5 3 -1 y và x không tỉ lệ thuận vì: y và x không tỉ lệ nghịch vì: (-2).9 khác (-1).7 b) y=5-2x => 2x=5-y=> x=(5-y):2 Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ TIẾT 12: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax (a I- MỤC TIÊU : -Cũng cố khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y=ax ( a khác o) - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax , biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hàm số biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị là hàm số . - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn II- CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi nội dung các bài tập , thước thẳng , phấn màu , mp toạ độ -Thước thẳng , phiếu học tập III-TIẾN HÀNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- các hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Bài cũ *Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì ? . Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hàm số : y=2x và y=4x.Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư nào ? * Đồ thị của hàm số y=ax(a là đường ntn? Vẽ đồ thị của 2 hàm số : y=-0,5x và y=-2x trên cùng một hệ trục ? Hoạt động 2: Luyện tập Cho hs làm bài 41 sgk/72 -Gv đưa đề bài lên bảng -GV giới thiệu .Điểm M(x0; y0)thuộc đồ thị hàm số y=f(x) nếu y0=f(x0) GV minh hoạ bằng 1 Vd cụ thể A( -1/3;1) Thay x=-1/3 vào y=-3x =>y=(-3).(-1/3)=1=> điểm A thuộc đồ thị -Yêu cầu hs xét tương tự điểm B.C Bài 42sgk/72 -Gv đưa đề bài trên bảng phụ -? Điểm A quan hệ gì với đồ thị y=ax? -với A(2;1) nêu cách tínhhệ số a? -đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ là ½ -Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ là (-1) * GV đưa đề bài 44 lên bảng -yêu cầu HS hoạt động theo nhóm -GV quan sát và hướng dẫn , kiểm tra các nhóm làm việc -Gv nhấn mạnh cách sử dung đồ thị để tìm x từ y và ngược lại -GV kiểm tra vài nhóm -GV đưa đề bài 43 lên bảng -Yêu cầu hs tìm hiểu bài và làm bài Hoạt động 3:Dặn dò -BVN: 45;47 sgk/74;73 48;49;50 sbt/76;77 Đọc thêm bài sgk -Chuẩn bị Oân Tập -HS1 trả lời câu hỏi -Vẽ đồ thị 2 hàm số và trả lời câu hỏi 2 -HS trả lời câu hỏi -Vẽ hai đồ thị -HS tìm hiểu đề bài -Chú ý theo dõi GV giới thiệu khi nào thì một điểm thuộc đồ thị , khi nào thì không thuộc -HS làm bài vào vở , hai hs lên bảng làm mỗi hs làm một điểm -Điểm A thuộc đồ thị y=ax -từ toạ độ điểm A => x=2; y=1 Từ y=ax=> a=y/x -HS đánh dấu Điểm B=>toạ độ HS hoạt động nhóm Đại diện một nhóm lên bảng trình bày -HS đọc trên đồ thị -HS trả lời các câu hỏi Bài 1(bài 41/sgk/72) Xét điểm A(-; 1) Thay x=- vào y=-3x => y=-3. (-)=1.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y=-3x Xét điểm B(-;-1) Thay x=-vào y=-3x ta có y=1-1 Vậy điểm B không thuộc đồ thị y=-3x Xét điểm C(0;0).thay x=0 vào y=-3x ta có y=0 Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y=-3x * minh hoạ bằng Đồ thị y 4 3 2 1 -1 0 1 2 3 x Bài 2: bài 42sgk/72 y 1 A -2 0 B 2 x C -1 a-A(2;1) Thay x=2;y=1 vào công thức y=ax=> 1=a.2=>a=1/2=> y=1/2 x b-Điểm trên đồ thị có hoành độ ½ là B(1/2; ¼ ) c-Điểm trên đồ thị có tung độ bằng (-1) là C( -2;-1) Bài 44 sgk/73 y -5 0 4 x Trên đồ thị ta thấy: a)f(2)=-1 f(-2)=1; f(4)=-2; f(0)=0 b) y=-1=>x=2 y=0=>x=0 y=2,5=>x=-5 c)y dương ĩ x âm y âm ĩ x dương Bài 43 sgk/72 a) thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h), của người đi xe đạp là 2(h) b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20km, của người đi xe đạp 30km c) vtốc đi bộ :20:4=5 km/hvận tốc đixe đạp :30:2=15km/h CHỦ ĐỀ 4: THỐNG KÊ (4 Tiết) Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ Tiết 13: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ I- MỤC TIÊU : -Cũng cố và vận dụng thành thạo về dấu hiệu và tẩn số , sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài . -Vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế - Hs thấy được mối liên hệ củatoán học với thực tế II- CHUẨN BỊ : -Gv chuẩn bị bảng phụ ghi lại các bảng 5, bảng 6, bảng 7 như trong sgk -HS kẽ sẵn các bảng 5;6;7 vào vở ghi III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ -gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 1 ( mỗi hs 1 hiện tượng ) - từ đó nêu dấu hiệu ;, các giá trị , tần số tương ứng ? Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp Gv treo bảng 5 bảng 6 của bài 3 sgk/8 -Yêu cầu lần lượt HS lên bả
File đính kèm:
- giao an tc 7 3cot.doc