Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 3
I-MỤC TIÊU:
-Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ đúng và rõ ràng.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp bạn. (trả lời được các câu hỏi rong SGK).
-GDVSMT: bảo vệ các lồi vật cĩ ích
-Giáo dục: phải biết giúp đỡ bạn.
II-CHUẨN BỊ:
+Tranh minh hoạ bài tập đọc
+Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn đọc đúng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Làm việc thật là vui.
-Các vật và con vật làm những việc gì?
-Bé làm những việc gì?
3-Bài mới: Bạn của Bai Nhỏ.
n sát. - HS nói lên đặc điểm của một vài loại lá cây. Kết luận: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau. - HS quan sát hình minh hoạ. - Vẽ hình dáng chung của lá trước. -Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống chiếc lá, vẽ màu theo ý thích. - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Vẽ hình dáng của chiếc lá. - Vẽ màu theo ý thích có màu đậm, màu nhạt. - HS lên bảng vẽ lá. - HS tự xếp loại các bài vẽ theo ý thích: bài vẽ đẹp , bài vẽ chưa đẹp. - Sưu tầm tranh ảnh về cây. ------------- TOÁN ( 13 ) 26 + 4 ; 36 + 24 I-MỤC TIÊU: -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24. -Biết giải bài toán bằng một phép tính. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. -Giáo dục: cẩn thận khi làm bài. II-CHUẨN BỊ: -2 thẻ que tính, 10 que tính rời, bảng gài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: -Đặt tính rồi tính (Cả lớp làm bài ở bảng con) 2 + 8 ; 3 + 7 ; 4 + 6 3-Bài mới: 26+4 ; 36+24 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu phép cộng 26 + 4. -GV giơ 2 thẻ que tính. Có mấy chục que tính? -GV cài vào bảng. -GV giơ tiếp 6 que tính. Có thêm mấy que tính? -GV cài tiếp. -Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? -Có 26 viết vào cột đơn vị, cột chục chữ số nào? *GV giơ 4 que tính giới thiệu tương tự. -GV: Lấy 6 que tính gộp với 4 que tính thành bó 1 chục que tính. Vậy có tất cả mấy chục que tính 26 + 4 = ? +GV hướng dẫn HS cài đặt tính và tính. 2.Giới thiệu phép cộng 36 + 24 +GV hướng dẫn HS hoạt động học tập với các bó và que tính tương tự 26 + 4. +Viết 4 thẳng cột với mấy, 2 thẳng cột với mấy? + Vậy 36 + 24 = ? *Thực hành -Bài tập 1: tính +Viết kết quả đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột với chục .Nhớ 1 vào tổng các chục, nếu tổng các đơn vị =10,>10. *Bài tập 2: GV hướng dẫn 3 bước +Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? Mai nuôi : 22 con gà. Lan nuôi : 18 con gà. Cả hai bạn nuôi :.con gà? -Có 2 chục que tính. -HS đặt thẻ que tính lên bàn. -Có 6 que tính. -HS lấy 6 que tính để lên bàn. -Có 26 que tính. -Cột đơn vị chữ số 6, cột chục chữ số 2. -3 chục que tính 26 + 4 = 30. + 26 6 cộng với 4 bằng 10. 4 Viết 0 nhớ 1. 30 2 thêm 1 = 3 viết 3. + HS tự đặt tính và tính. + 36 6 cộng với 4 bằng 10 24 viết 0 nhớ 1. 60 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6. Viết 6. 36 + 24 = 60. -HS làm bảng con. +35 +42 +81 + 57 5 8 9 3 40 50 90 60 +63 +25 +21 +48 27 35 29 42 90 60 50 90 -HS giải vào tập. Bài giải. Cả hai nhà nuôi được là : 22 + 18 = 40 ( con gà ) Đáp số: 40 con gà. 4-Củng cố: 5-Dặn dò: làm vở bài tập. -Chuẩn bị: Luyện tập. ---------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 3 ) TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I-MỤC TIÊU: -Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (Bài tập 1, 2). -Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (Bài tập 3). -Giáo dục: dùng từ đặt câu phải chính xác. II-CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK. -Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 VBT. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Gọi đọc lại bài tập 1 và 4 ở tuần 2. 3-Bài mới: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Bài tập 1: Yêu cầu quan sát các tranh để tìm những từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. -Cả lớp, GV nhận xét. -Bài tập 2: Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng ở SGK. -Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Viết mẫu lên bảng. -Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A. -Cha em là công an. -Cá heo là bạn của người đi biển. -Cả lớp quan sát tranh, và nêu. Người: Bộ đội, công nhân. Đồ vật: ôtô, máy bay. Con vật: voi, trâu. Cây cối: dừa, mía. -HS nêu miệng. +Từ chỉ sự vật: Bạn, thước kẽ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. -1 HS đọc câu mẫu. +HS làm bài vào vở. 4-Củng cố: -Tìm từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối , đặt câu. 5-Dặn dò: -Chuẩn bị: Từ chỉ sự vật. Ngày, tháng, năm. ----------------------------------------------------- TĂNG CƯỜNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố về tìm từ chỉ sự vật, đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Tìm chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2. Kiểm tra 3. Bài mới Giáo viên Học sinh - Từ chỉ sự vật là gì ? - Cho học sinh tìm 10 từ chỉ sự vật - Cho học sinh đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì : - Giáo viên thu chấm, nhận xét, sửa sai cho học sinh - Từ chỉ sự vật là từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. - Học sinh tìm và viết vào vở - Học sin đặt vá viết vào vở 4. Củng cố 5. Dặn dò ------------------------------------------------ TĂNG CƯỜNG TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố cộng có tổng bằng 10 và cộng có nhớ ; vận dụng giải toán có lời văn - Tính toán can thận, chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2. Kiểm tra 3. Bài mới Giáo viên Học sinh 1. Đặt tính rồi tính 57 + 3 48 + 42 81 + 9 21 + 29 2. ,= 81+9 90 50.14+16 46+2480 3. Chị cắt được 16 bông hoa, em cắt đươc 14 bông hoa. Hỏi cả hai chị em cắt được tất cả bao nhiêu bông hoa ? 1. Học sinh đặt tính rồi tính - Kết quả : 60 , 90 , 90 , 50 81+9 =90 50 > 14+16 46 + 24 < 80 3. Bài làm Số bông hoa cả hai chị em cắt được là : 16 + 14 = 30 (bông hoa) Đáp số : 30 bông hoa 4. Củng cố 5. Dặn dò -------------------------------------- THỦ CÔNG ( 3 ) GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1) I-MỤC TIÊU: -Biết cách gấp máy bay phản lực. -Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. -Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. -Giáo dục: cẩn thận, miết kĩ. II-CHUẨN BỊ: -Mẫu máy bay phản lực, tên lửa gấp bằng giấy thủ công. -Qui trình gấp máy bay phản lực. -Giấy thủ công, bút màu. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3-Bài mới: Gấp máy bay phản lực. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -GV cho HS quan sát mẫu. -Máy bay phản lực gồm những phần nào? -Giáo viên cho HS quan sát mẫu gấp máy bay phản lực, tên lửa so sánh sự giống và khác nhau. *GV hướng dẫn mẫu. -Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay. + Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu giữa, mở tờ giấy ra gấp hình 1 được hình 2. + Gấp toàn bộ phần trên xuống sau cho đỉnh A nằm trên dấu giữa hình 3. +Gấp 2 đỉnh tiếp giáp nhau, cách mép gấp phía trên hình 3 chiều cao hình 4. +Gấp đỉnh A ngược lên. +Gấp 2 cạnh bên vào đường dấu giữa. -Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. +Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa. +Cầm vào nếp gấp giữa để 2 cánh nan 2 bên phóng lên như phóng tên lửa. -Gọi 1 HSKG làm mẫu. +GV nhận xét kết luận, giáo viên sửa sai. *HS quan sát vật mẫu. -Mũi, thân, cánh máy bay. -Thân cánh: giống nhau -Mũi: khác nhau. Tên lửa mũi nhọn, máy bay phản lực mũi bằng. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 3 Hình 4 -HS lên bảng thao tác các bước gấp. -HS gấp bằng giấy nháp. 4-Củng cố: -Máy bay phản lực gồm mấy phần? Nằm trong khung hình gì? 5-Dặn dò: Giờ sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút chì thước kẻ: tiếp tục thực hành. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- THỨ NĂM NS:26/8/13 ND:29/8/13 ÂM NHẠC ( 3 ) GV CHUYÊN DẠY ---------------------------------------------- TĂNG CƯỜNG ÂM NHẠC GV CHUYÊN DẠY -------------------------------------------- CHÍNH TẢ ( 6 ) GỌI BẠN (Nghe-viết) I-MỤC TIÊU: -Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài thơ Gọi bạn. -Làm đúng bài tập 2, bài 3 (a). -Giáo dục: viết đúng độ cao, đều nét. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Chép bài lên bảng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định 2-Kiểm tra: -HS viết bảng con: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, máy che. 3-Bài mới: Gọi bạn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *GV đọc mẫu. -Bê Vàng, Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn gì? -Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng làm gì? -Bài chính tả có những chữ nào viết hoa vì sao? -Tiếng gọi Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì? -Hướng dẫn tìm từ khó: *GV đọc mẫu lần 2. -Đọc học sinh viết vào vở. -Đọc soát lỗi. *Hướng dẫn làm bài tập. -Bài tập 2: Chọn chũ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? a. ngờ, nghiêng. b. ngon, nghe. Cả lớp giáo viên nhận xét. -Bài tập 3: chở, trò; trắng, chăm. *2 HS đọc đoạn viết. -Trời héo khô không có gì để nuôi sống đôi bạn. -Chạy khắp nơi tìm Bê. -Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ, viết hoa tên riêng nhân vật Bê Vàng, Dê Trắng. -Sau dấu hai chấm đặt trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng có dấu chấm cảm. -HS phân tích và viết bảng con tiếng Bê, hạn hán, quên, tìm, khắp nẻo, Bê Vàng, Dê Trắng. -HS viết vào vở. -HS làm vở BT, 2HS lên sửa, HS đọc qui tắc chính tả. àNghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt. àTrò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ. 4-Củng cố: -Sửa các từ sai lại cho đúng và viết vào bảng con. 5-Dặn dò: Về chữa lỗi chính tả. -Chuẩn bị: Bím tóc đuôi sam. -----------------------
File đính kèm:
- TUAN 3.doc