Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hảo

Tiết 1, 2 : TẬP ĐỌC

 Có công mài sắt có ngày nên kim

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ .

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới: Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. Hiểu nghĩa câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim".

 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ khó: Quyển, nguệch ngoạc, quay., các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của phát âm địa phương làm, nắt nót.

 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

- GDKNS : Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình ) biết tự đánh giá ưu điểm khuyết điểm của mình . Lắng nghe tích cực . Kiên định kiên trì, chịu khó, nhẫn nại . Đặt mục tiêu.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần h/dẫn, SGKTV

- HS : SGK Tiếng Việt .

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra chuẩn bị HS

Tiết 1:

 

doc48 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc câu văn đã hoàn chỉnh
3. Củng cố, dặn dò: 
 Nêu ND bài học . GD BVMT thiên nhiên . Đọc lại bài , về chuẩn bị bài sau .
Nhận xét tiết học . 
Tiết 4 : LUYỆN CHỮ
Luyện viết chữ hoa A
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố lại câu tạo viết chữ A hoa đúng mẫu, củng cố cách viết chữ hoa A, và cụm từ ứng dụng An cư lạc nghiệp; Anh hùng dân tộc, rèn cách nối chữ hoa với chữ thường.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch viết cẩn thận nắn nót thể hiện nét chữ là nết người 
II.Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn từ ứng dụng, vở luyện viết .
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS.
a. Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn viết:
-Hướng dẫn viết chữ hoa A
- GV treo chữ mẫu
GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả:
- Nhận xét 
Nét 1: gần giống nét móc ngược nhưng hơi nghiêng về bên phải
- Nét 2: là nét móc phải
- Nét 3: là nét lượn ngang
- GV viết mẫu và h/dẫn HS viết.	
Nét 3: là nét lượn ngang
- GV viết mẫu và h/dẫn HS viết 
Nhận xét uốn nắn 
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- GV giới thiệu câu ứng dụng An cư lạc nghiệp; Anh hùng dân tộc và giải nghĩa
Viết mẫu hướng dẫn viết 
- GV nhận xét uốn nắn
* H/dẫn viết vào vở
Theo dõi nhắc nhở tư thế, giúp đỡ HS chậm 
- Thu vở chấm bài
 GV nhận xét chữ viết.
3.Củng cố, dặn dò 
Về luyện viết đúng mẫu chữ , hoàn thành bài viết 
Nhận xét tiết học .
HS quan sát nêu lại cấu tạo, quy trình viết.
- Chữ A hoa cao 5 li gồm 3 nét viết
theo dõi 
- HS viết vào bảng con 2 lượt
	 Nhận xét.
- HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các con chữ, vị trí dấu
Viết bảng con chữ đầu An; Anh
Nhận xét 
Viết bài cẩn thận nắn nót 
-
Chiều Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN
Tự giới thiệu : Câu và bài 
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân .Nghe nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp. Bước đầu biết kể 1 mẫu chuyện ngắn theo tranh.
- Rèn kĩ năng đọc, nghe, nói, quan sát .
- GDKNS : Tự nhận thức về bản thân. Giao tiếp : cởi mở, tự tin trong giao tiếp và lắng nghe tích cực . Hứng thú tích cực bồi dưỡng vốn TV .
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh họa, phiếu bài tập.
HS : xem trước bài, VBT TV.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dựng SGK, bút 
Nhận xét 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
- Tiếp theo bài tập đọc “Tự thuật” hôm trước. Trong tiết làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình .
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1, 2
 - GV cho HS chơi trò chơi: “ Phóng viên”
 - Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
 - Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.
- Em biết nói về bản thân về bạn chính xác , diễn đạt tự nhiên
GD giao tiếp, giới thiệu cởi mở, tự tin, lắng nghe bạn giới thiệu . 
* Bài 3
- Nêu yêu cầu bài
- GV cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu. Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Nhận xét khen HS kể hay
 * Bài 4
- GV cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh.
Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt GDKNS và nhấn mạnh ND: Ta có thể dựng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dựng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện. Về chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại tựa bài
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
HS năng khiếu kể mẫu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở . Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
HS viết VBT Tiếng Việt
Vài HS đọc lại
Tiết 2 : SINH HOẠT LỚP
Bầu hội đồng tự quản
I. Mục tiêu: 
- GV cùng HS chọn bầu Hội đồng tự quản lớp khách quan dân chủ .
- Thể hiện tinh thần, trách nhiệm, quyền, và bổn phận người được chọn và người chọn.
Tiến hành
1.Giới thiệu
2. Tiêu chuẩn của hội đồng tự quản.
3.Ứng cử, đề cử
- Giới thệu bản thân
- Nêu kế hoạch
- Đề xuất
4.Bầu cử
-Thẻ lệ bầu cử - Bỏ phiếu - Kiểm phiếu -Kết quả bầu cử
+ Chủ tịch hội đồng: Đào Thị Trâm Anh- Phó chủ tịch: Vũ Thị Thúy Hiền và Trần Tố Lâm 
+ Ban học tập: Nguyễn Minh Tâm.
+ Ban quyền lợi: Trần Khánh Băng
+ Ban đối ngoại: Trần Long Nhật
+Ban thư viện: Nguyễn Thủy Tiên
+ Ban thể dục, Đào Xuân Hoàng Long.
Chủ tịch hội đồng biểu diễn tài năng, hứa gương mẫu làm tốt nhiệm vụ trước lớp.
Các ban biểu diễn tài năng cùng hứa trước lớp.
5. Kết thúc : Tập thể lớp biểu quyết 100% , vỗ tay chúc mừng.
GVcùng thống nhất kết quả bầu cử.
Tiết 3 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Bài 1 : An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường
I . Mục tiêu : 
 Kiến thức : HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường, hè bị lấn chiếm ,xe đi lại đông ,xe đi nhanh)
 Kĩ năng : Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường .
 - Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư.
Thái độ : Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh họa, phiếu bài tập.
HS : 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.Ổn định lớp:
2.Dạy bài mới : Nội dung an toàn GT
* Hoạt động 1 : Giới thiệu an toàn và nguy hiểm 
 Giải thích thế nào là an toàn ,thế nào là nguy hiểm 
 An toàn : Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt , không bị ngã , bị đau,...đó là an toàn .
 Nguy hiểm : là các hành vi dễ gây ra tai nạn .
Chia lớp thành các nhóm 
 - Y/c Hs thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào là an toàn , hành vi nào là nguy hiểm 
 Nhận xét kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn ; Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn ; Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm ; Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm
 * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm 
 Chia lớp thành 5 nhóm ,phát cho mỗi nhóm một phiếu với các tình huống sau: 
 Nhóm 1 : Em và các bạn đang ôm quả bóng đi từ nhà ra sân trường chơi . Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em ,lăn xuống đường . Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không? Làm thế nào em lấy được bóng ?
 Nhóm 2 : Bạn em có mộ hố chơi nhưng đường phố lúc đó rất đông xe đi t chiếc xe đạp mới , bạn em muốn chở em ra p lại .Em có đi hay không ? Em sẽ nói gì với bạn em ? 
 Nhóm 3 : Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường , cả hai tay mẹ em đều bận xách túi . Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường ? 
 Nhóm 4 : Em và một số bạn đi học về , đến chổ có vỉa hè rộng. các bạn rủ em cùng chơi đá cầu . Em có cùng chơi không ? Em sẽ nói gì với bạn ?
 Nhóm 5:Có mấy bạn ở phía bên kia đường đang đi chơi ,các bạn vẫy em sang đi cùng nhưng bên kia đường đang có nhiều xe cộ đi lại .Em sẽ làm gì ? làm thế nào để qua đường đi cùng với bạn em được ?
 Nhận xét kết luận : khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và tìm giúp đỡ của người lớn khi cần thiết,không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng đá cầu trên vỉa hè , đường phố ......
* Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường
 Cho HS nói về an toàn trên đường đi học 
 + Em đến trường trên con đường nào ?
 + Em đi như thế nào để được an toàn ? 
 Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ đi lại , ta phải chú ý khi đi đường :
 Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải Quan sát kĩ khi đi qua đường để đảm bảo an toàn. 
 3 . Củng cố , dặn dò:
Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần:
+Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè).
+Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.
+Không chạy, chơi dưới lòng đường.
+Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường..
Lắng nghe 
 Chia nhóm , thảo luận
 N1 : Tranh 1
 N2 : Tranh 2 
 N3 : Tranh 3
 N4: Tranh 4
 N5 : Tranh 5
 Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày và giải thích ý kiến của nhóm mình 
HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
 Chia lớp thành 5 nhóm 
 Các nhóm thảo luận từng tình huống, tìm ra cách giải quyết tốt nhất 
 Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình 
 Lắng nghe nhớ thực hiện tốt ATGT 
Hát : Đường bên phải là đường em đi.........
Tiết 3: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Luyện đọc : Có công mài sắt có ngày nên kim
I . Mục tiêu:
- Đọc thông , lưu loát , đọc đúng số từ ngữ . Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các câu dài .Đọc đúng các từ khó, các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương : nắn nót , lúc
- Rèn kĩ năng đọc, nghe, nói .
- - GDKNS tự nhận thức về bản thân ( hiểu về mình ) biết tự đánh giá ưu điểm khuyết điểm của mình . Lắng nghe tích cực . Kiên định kiên trì, chịu khó, nhẫn nại . Đặt mục tiêu... 
II.Đồ dung dạy học: 
-Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ viết câu dài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định 
2. Kiểm tra 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: SGV
b. Luyện đọc:
- GV đọc 
- H/dẫn HS luyện đọc 
- Tìm những từ cần đọc đúng?
GV treo bảng phụ chép sẵn, h/dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng
- GV nhận xét, uốn nắn .
Tổ chức thi đọc 
Nhận xét bình chọn khen HS .
Nêu chốt ND . GD HS qua bài học 
4. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học. Về luyện đọc bài .
HS đọc bài 
HS quan sát 
- 1 HS đọc
- HS nối tiếp đọc 
HS lần lượt đọc các từ khó
chú ý nhấn giọng 
HS đọc chú giải SGK
Cả lớp đọc đồng thanh
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- HS phát biểu tự do
- HS luyện đọc 
- Thi đọc
 Sáng Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015
Tiết 1 : ĐẠO ĐỨC
Học tập sinh hoạt đúng giờ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ .
 - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
- GDKNS : Quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ . Kĩ năng để lập kế hoạch học tập sinh hoạt đúng giờ. Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi SH học tập đúng gi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2015_2016_tran_thi_hao.doc
Giáo án liên quan