Giáo án Toán 9 tuần 8 tiết 15: Căn bậc ba

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.

- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.

Chuẩn KT-KN: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực

Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được bởi lập phương của một số khác

2. Kĩ năng:

- Vận dụng đ/n căn bậc 3 vào giải toán tính căn bậc 3 của một số

3. Thái độ kỹ năng sống:

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán

 - Kỹ năng nhận thức -Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, máy tính bỏ túi, phấn màu.

2. Học sinh:

- SGK, vở, máy tính bỏ túi, ôn lại việc khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

III. Phương pháp: -Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề

- Gợi mở – Vấn đáp

- Luyện tập – Thực hành

- Hoạt động nhóm

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 tuần 8 tiết 15: Căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 15	Ngày soạn: 04/10/2013
	§9. CĂN BẬC BA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
Chuẩn KT-KN: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực
Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được bởi lập phương của một số khác
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đ/n căn bậc 3 vào giải toán tính căn bậc 3 của một số
3. Thái độ kỹ năng sống:
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán
 - Kỹ năng nhận thức -Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, máy tính bỏ túi, phấn màu.
2. Học sinh:
- SGK, vở, máy tính bỏ túi, ôn lại việc khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
III. Phương pháp: -Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề 
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)– GV đưa đề bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ.
*Giải bài tập: Rút gọn biểu thức:. 
Chứng tỏ vàlà hai số dương nghịch đảo của nhau .
GV lưu ý cho HS: Đây chính là tổng hai số dương nghịch đảo của nhau nên giá trị không nhỏ hơn 2. 
* Bài tập 80a – tr.15 -SBT (Có thể giảm bài tập này)
Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc ba. (Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề và hợp tác nhóm nhỏ.)
I /VẤN ĐỀ ĐƯỢC SỬ DỤNG:
1/ Giới thiệu vấn đề: 
Một người thợ cần làm một cái thùng hình lập phương chứa đúng 64 lít nước. Hỏi người thợ chọn độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu đềximét?
2/ Thiết kế câu hỏi trung tâm: 
Một hình lập phương nếu biết thể tích ta có thể tính được cạnh của hình lập phương đó không ?
3/ Các kiến thức, kỹ năng người học đã biết: 
Khái niệm hình lập phương. Công thức tính thể tích hình lập phương. Sự tương quan giữa lít và đềximét. Viết được tích a.a.a = a3
4/ Những kiến thức, kỹ năng chưa biết cần để giải quyết vấn đề: 
Phép tính ngược để tìm cạnh hình lập phương khi biết thể tích: Căn bậc ba.
5/ Hệ thống các câu hỏi định hướng: 
Nhắc lại công thức tính thể tích hình lập phương. Viết công thức dạng lập phương của một số a. Làm thế nào để tính a? 
6/ Các phương pháp giải quyết vấn đề:
- Phân tích tình huống từ bài toán thực tế.
- Hợp tác nhóm nhỏ
- Thực hành giải toán và đưa ra các kết luận.
7/ Những kỹ năng cần có: Nhẩm a khi biết a3. Qui đổi đơn vị lít và đơn vị deximet khối.
8/ Các môn học có liên quan (nếu có): 
Môn công nghệ. Môn Vật lý; Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống.
9/ Nguồn tài liệu liên quan: 
SGK các môn nêu trên.
10/ Đánh giá kết quả giải quyết vấn đề: 
Đánh giá qua phản hồi của cá nhân, kết quả làm bài tập. Rút ra khái niệm căn bậc 3
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Địa điểm: Tại phòng máy chiếu tổ tự nhỉên
Giai đoạn: Xác định và tìm hiểu vấn đề
Thời gian và nội dung 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3 phút:
Bài toán thực tế về gia công thùng hình lập phương.
GV nêu bài toán như phần giới thiệu. 
(Treo bảng phụ hoặc trình chiếu)
Lắng nghe tích cực
Giai đoạn: Tìm hiểu các kiến thức có liên quan
Thời gian và nội dung 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
4 phút
Tìm mối liên hệ giữa bài toán thực tế với kiến thức vật lý đã học: Tìm thể tích, và tính cạnh hình lập phương.
-Yêu cầu HS làm việc hợp tác nhóm nhỏ.
+ Phát phiếu học tập.
+ Nêu các câu hỏi định hướng.
- Làm việc theo nhóm
- Giải quyết bài toán 
- Dựa vào kỹ năng sống, vốn thực tế.
- Ghi kết quả vào phiếu học tập.
Giai đoạn: Giải quyết vấn đề
Thời gian và nội dung 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
10 phút
Giải toán và đưa ra kết luận về tìm cạnh hình lập phương.
Nêu câu hỏi trung tâm
- Dựa vào phép tính nào để tìm cạnh hình lập phương?
- GV giới thiệu : Ta gọi 4 là CBB của 64 vì 43 = 64
- Biêt thể tích hình lập phương ta tính được cạnh hình lập phương không?
- Phép tính cạnh hình lập phương gọi là phép tính gì?
- Căn bậc 3 của một số a là gì?
- Viết định nghĩa căn bậc ba dưới dạng hệ thức tương đương?
GV nêu ví dụ 1 : 
H : Vì sao 2 là CBB của 8, - 5 là căn bậc ba của – 125 ?
GV : Số không âm mới có CBH nhưng mọi số đều có CBB.
GV giới thiệu các thuật ngữ : Chỉ số của căn (số 3) phép khai căn bậc ba (Phép tìm CBB của 1 số )
GV nêu phần chú ý.
Cho HS làm ? 1
H: Tìm mối liên hệ giữa dấu của số dưới dấu căn và CBB của số đó ?
Nêu nhận xét (SGK)
H: CBH và CBB khác nhau ?
- Giới thiệu bài giải trên bảng
-Nêu kết luận tìm cạnh hình lập phương. 
-Nêu định nghĩa SGK
Định nghĩa: (SGK)
Đ: Vì 23 = 8
(-5)3 = - 125
Làm ?1 trên giấy nháp và
 ghi bài vào vở.
Đ: Cùng dấu.
Đ: Số âm không có CBH.
Ví dụ : ?1
Nhận xét : ( SGK)
Hoạt động 3: Tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bài
H: Nhắc lại các tính chất của căn bậc hai ? (đ/lý về so sánh CBH, liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương )
GV: Căn bậc ba cũng có những tính chất tương tự.
Giới thiệu 3 t/c của CBB
Nêu các ví dụ ứng dụng
VD2: 2 là CBB của số nào ?
H : Vậy để so sánh 2 và CBB của 7 ta so sánh CBB của 8 và CBB của 7 ?
VD3: Tính theo đ/n ?
(Khai phương 8a3)
H: Rút gọn ?
Cho HS làm ?2
C1: Khai phương từng số rồi thực hiện phép chia.
GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT casio fx 200A
C2: Áp dụng t/c 3
Đ: 
Đ: 2 là CBB của 8
Đ : CBB của 8 lớn hơn CBB của 7
Đ : =2a 
Vì (2a)3 = 8a3
Đ : - 3a
Sử dụng MTBT
Lên bảng làm bài.
2/ Tính chất
Ví dụ 2: So sánh 2 và 
Giải : 2 = 
Vì 8 > 7 nên >
Ví dụ 3 : Rút gọn 
Giải: 
= 2a - 5a = - 3a
?2: Tính:
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập
Nhắc lại đ/n và các tính chất của căn bậc ba.
Làm tại lớp tất cả các bài tập 67 đến 69 – tr. 36 – SGK
Cho HS sử dụng MTBT các bài 67 và 68.
Bài 67: Kết qủa lần lượt là 8 ; - 9 , 0,4 ; - 0,6 ; - 0,2
Bài 68 : a) Kết quả : 3 – (- 2) – 5 = 0 
 b) 
Bài 69 : a) 5 = . Mà > nên 5 > 
 b) 5 ; 6 Vậy 5 6
Hoạt động 5: Dặn dò
Ôn tập lý thuyết của chương theo 5 câu hỏi trong SGK –tr . 39.
Làm các bài tập ôn tập chương từ 70 đến 73 – tr . 40 – SGK.
Tiết sau ôn tập chương. 
Tuần: 8-Tiết: 16	Ngày soạn: 04/10/2013	
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản về căn thức bậc 2 một cách có hệ thống.
2. Kĩ năng:
- Biết tổng hợp các kĩ năng về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
- Vận dụng kiến thức giải bài tập có liên quan.
3. Thái độ, kỹ năng sống:
- Có ý thức học tốt, yêu thích môn toán. Có kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại việc đã học, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung
Hoạt động 1 : Ôn tập
( 34 phút )
Gọi 2 học sinh lên bảng:
 1hs điền vào chổ trống, 1hs làm các ví dụ
HS1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ?
Ví dụ1:
 thì a bằng:
a/ 9 b/ -9
c/ 3 c/ Không có số nào
HS2: chứng minh với mọi số a
Ví dụ 2:
Rút gọn biểu thức 
 ta được kết quả:
HS3: Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để xác định? 
Ví dụ 3
Biểu thức xác định với các giá trị của x:
Đưa lên bảng phụ “ các công thức biến đổi căn thức”
Yêu cầu học sinh giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc 2.
Nhận xét.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 câu tương ứng
Yêu cầu HS nhận xét
Kết luận, cho điểm.
Ta nên thực hiện hai câu trên theo trình tự nào?
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 câu tương ứng
Gọi Hs nhận xét
Kết luận, cho điểm.
Yêu cầu nửa lớp làm câu a, còn lại làm câu b thông qua thảo luận nhóm.
Gọi các nhóm nhận xét
Kết luận
Cho điểm
 học sinh lên bảng:
HS1:
 (điền vào chổ trống)
Đáp án:d
Học sinh chứng minh như sgk/tr9
(điền vào chổ trống)
Đáp án: b
HS: xác định khi
(điền vào chổ trống)
Đáp án:b
Quan sát “các công thức biến đổi căn thức”
Lần lượt trả lời miệng:
1. Hằng đăûng thức
2. Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
3. Định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
4. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
5. Đưa thừa số vào trong dấu căn
6. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
7. 8. 9. Trục căn thức ở mẫu
2 HS lên bảng thực hiện:
a) Nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, rút gọn.
c) Khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn trong ngoặc, biến đổi chia thành nhân.
2 HS lên bảng thực hiện 2 câu tương ứng:
Nhận xét
Thảo luận nhóm: nửa lớp làm câu a, còn lại làm câu b:
Các nhóm nhận xét
I. Lí thuyết
 (BẢNG PHỤ)
II. Luyện tập 
1.Các công thức biến đổi căn thức
 (BẢNG PHỤ)
2. Bài tập:
Dạng toán: Rút gọn, tính giá trị:
Bài 70 (SGK/40):
Tìm giá trị các biểu thức bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp:
Bài 71 (SGK/40): Rút gọn các biểu thức :
Dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 72 (SGK/40): phân tích đa thức thành nhân tử 
( x,y,a,b không âm)
Hoạt động 2: Củng cố
( 10 phút )
Gọi một HS thực hiện
Kết luận
Cho hs chơi trò chơi: cả lớp chia thành 2 đội, mỗi đội 4 em
Lên bảng thực hiện:
Nhận xét
Hs tham gia trò chơi.
 (dạng đúng ,sai)
Bài 74 (SGK/40):
Tìm x biết: 
- Tóm tắt các kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy:
Hoạt động 3: Hướng dẫn, dặn dò ( 1 phút ) 
- Ôn lại lý thuyết , xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 75, 76.
V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 8 - Tiet 15, 16.doc