Giáo án Toán 9 Trường THCS và THPT Tân Thạnh

I./ Mục tiêu:

- KT: Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- KN: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

-TĐ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học.

II./ Chuẩn bị:

* GV: - Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7.

- Bảng phụ ghi 1, 2; 3; 4; 5 trong SGK.

* HS: - Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7.

- Đọc trước bài học chuẩn bị các  ra giấy nháp.

III./ Tổ chức hoạt động dạy học:

 

docx66 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 9 Trường THCS và THPT Tân Thạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dương (số âm).
-Căn bậc ba của số 0 là chính số 0.
-Hỏi thể tích hình lập phương được tính theo công thức nào?
-Gọi HS đọc bài toán.
-Hỏi 1 lít=?dm3.
-Từ đây hướng dẫn HS giải VD và hình thành khái niệm căn bậc hai.
-Xét ví dụ 1:
Yêu cầu HS nêu thêm các ví dụ.
-Giới thiệu kí hiệu căn bậc ba.
-Thông báo và gọi HS đọc mục chú ý.
-Gọi HS đọc ?1.
-Gọi 4HS lên giải.
-Nhận xét.
-Từ đây yêu cầu HS rút ra nhân xét
-HS1 phải nêu được thể tích của hình lập phương là , a là cạnh.
-HS2 đọc bài toán.
-HS3 phải nêu 1 lít=1dm3.
-HS4 nêu nghĩa căn bậc ba.
-HS chú ý VD1.
-HS2 nêu: 3 là căn bậc ba của 27.
-HS có thể hiểu mục chú ý này tương tự như .
-HS1 đọc mục chú ý.
-HS2 đọc ?1.
-HS3 giải ?1.
16’
Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất. 
2. Tính chất. 
a) 
b) 
c) Với , ta có:
Ví dụ 2: Sgk
Ví dụ 3: Sgk
?2 (SGK)
Giải:
C1: 
C2: 
.
-Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của căn bậc hai.
-Từ đây dẫn đến các tính chất của căn bậc ba.
-Dựa vào các tính chất này ta có thể thực hiện các phép biến đổi chứa căn bậc ba.
-Đưa ra VD: so sánh 3 với : Ta có vì nên .
Vậy 
-Hướng dẫn HS đối với VD3.
-Cho HS thảo luận để giải ?2.
-GV nhận xét.
-HS1 nêu lại các tính chất của căn bậc hai.
-HS2 phải nêu được các tính chất tương tự đối với căn bậc ba.
-HS chú ý GV thực hiện giải VD.
-HS4 thực hiện giải VD2 trong SGK.
-HS tiến hành thảo luận nhóm để giải ?2 trong vòng 2 phút và theo hai cách khác nhau.
-HS1, 2 giải, HS3 nhận xét.
8’
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập.
67. 
68.
69. a) 
 b) 
-Gọi 3HS giải bài tập 67:
.
-Gọi HS lên giải bài tập 68a).
-Nếu còn thời gian yêu cầu HS giải bài tập 69.
-HS sẽ giải các bài mà GV nêu ra. HS khác nhận xét.
-HS1 giải bài 68a).
2’
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Yêu cầu HS về nhà giải các bài tập còn lại và 88, 89, 92 SBT.
-Đọc bài đọc thêm.
-Giải bài tập 70, 71 phần ôn tập.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đưa ra những thắc mắc (nếu có)
Tuần 8	Tiết 17
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I./ Mục tiêu: 
-KT: Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
-KN: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
-TĐ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học.
II./ Chuẩn bị: 
* GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. 
-Tập hợp các công thức, các phép biến đổi đã học vào bảng phụ.
-Giải bài tập phần ôn tập chương. 
* HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học.
-Nắm chắc các phép biến đổi đơn giản và vận dụng vào bài tập. Giải trước bài phần ôn tập chương. 
III./ Tổ chức hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
*Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là căn bậc ba của một số a? Nêu VD.
-Tính 
-GV kết luận và ghi điểm.
*Đặt vấn đề.
Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương I.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1 trả lời câu hỏi và thực hiện 
-HS2 nhận xét.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS ghi tựa bài mới vào vở.
8’
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. 
Câu hỏi .
1. SGK
Điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm là .
2. Chứng minh như SGK
3. Điều kiện để xác định là 
-Gọi HS trả lời từng câu hỏi (có thể gợi nhớ nếu HS quên).
-GV nhận xét.
-HS1 trả lời câu hỏi 1: và nêu VD 2 là căn bậc hai số học của 4.
-HS2 trả lời câu hỏi 2: HS phải chứng minh được như SGK
-HS3 trả lời câu hỏi 3: 
17’
Hoạt động 3: Giải bài tập 70, 71. 
Bài tập
70. 
b) 
c) 
d)
71. a). 
b) 
-Trước khi giải bài tập 70 phải yêu cầu từng HS nêu sử dụng kiến thức nào trong chương nào để giải? kiến thức nào có thể sử dụng được trong bài này.
-Gọi HS giải bài tập 70b); c), d).
-Nhận xét.
-Yêu cầu HS giải bài tập 71a, b.
-Hướng dẫn HS giải bài tập 71b) nếu HS gặp khó khăn.
-HS1 giải 70b) nêu sử dụng quy tắc khai phương một tích.
-HS2 giải 70c) nêu sử dụng quy tắc nhân 2 căn bậc hai.
-HS4 nhận xét.
-HS5 suy nghĩ giải bài tập 71a)
14’
Hoạt động 4: Giải bài tập 72, 73.
72. a)
73. a) 
Thay , ta được .
c) 
Thay ta được
-Gọi HS giải các bài tập 72 a, b, c.
-Hướng dẫn HS nếu HS gặp khó khăn
-HD đối với 72d)
-GV nhận xét.
-Hướng dẫn HS giải bài tập 73a); c) gợi ý hằng đẳng thức đáng nhớ.
-HS1 giải bài tập 72a)
-HS3 giải bài tập 72c).
-HS4, 5 rút gọn biểu thức 73a), 73c).
2’
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Giải các bài tập còn lại.
-Trả lời câu hỏi 4, 5 và giải bài tập 74 SGK
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đưa ra những thắc mắc (nếu có)
Tiết ôn tập thêm
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
18’
Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giải bài tập 74.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
(tt)
74. a) 
Nếu thì .
Nếu thì .
Vậy 
b) 
*Ổn định lớp:
*Giải bài tập 74.
-Hướng dẫn HS: 
-Gọi HS lên giải.
-GV nhận xét.
-Gọi HS trả lời câu 4, 5.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1, 2 lên giải bài tập 74 với sự giúp đở của các HS khác.
-HS3 nhận xét.
-HS sửa vào tập nếu HS trên giải đúng.
-2HS lần lượt phát biểu các định lí về mối quan hệ giữa phép nhân (phép chia) và phép khai phương. Và cho các VD.
-HS khác nhận xét.
15’
Hoạt động 2: Giải bài tập 75. 
75.
a)
b) 
Với và 
-Gọi HS lên giải bài tập 75a) và hướng dẫn HS cách phân tích.
-GV nhận xét.
-Cho HS thảo luận nhóm để giải bài tập 75 c).
-Gọi một nhóm nêu ra các bước chứng minh 75c).
-Yêu cầu HS về nhà giải bài tập 75b), d).
-HS1 giải bài tập 75a). HS khác cùng giải vào tập.
.
-Đại diện HS một nhóm lên giải.
-HS nhóm khác nhận xét.
10’
Hoạt động 3: Giải bài tập 76. 
76.
a) 
b) Thay vào biểu thức rút gọn của Q ta được:
-Hướng dẫn HS giải bài tập 76.
-Chúng ta có nhiều phép toán: +, - , , : ; ta thực hiện phép toán nào trước
-Khi tiến hành chia thì ta tiến hành nhân với phân số nghịch đảo.
-Chúng ta có thể xác định giá trị của Q khi bằng cách thế vào biểu thức ban đầu của Q. Cách này rất phức tạp.
-HS1 phải nêu được chúng ta phải thực hiện phép chia trước.
-HS2 phải nêu quy đồng mẫu số.
-HS3 phải nêu là thay vào biểu thức đã rút gọn của Q.
2’
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
-Giải các bài tập còn lại.
-Học các công thức trong phần tóm tắt.
-Chuẩn bị KT 1 tiết.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đưa ra những thắc mắc (nếu có)
Tuần 08	Tiết 18
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I./ Mục tiêu: 
-Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương căn bậc hai. Căn bậc ba.
-Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương này, từ đây có thái độ học tập đúng đắn.
II./ Chuẩn bị: 
* GV: -Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm.
* HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học.
III./ Nội dung và ma trận đề kiểm tra:
	1. Ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Căn bậc ba và tìm x
Tính giá trị biểu thức
Giải được phương trình căn thức
Số câu
1
1
2
Điểm
1.5
0.5
2
2. Căn bậc hai
Nhận biết căn bậc hai và tính giá trị
Biết rút gọn biểu thức
Biết chứng minh đẳng thức
Số câu
1
2
3
2
8
Điểm
0.5
0.5
4.5
3
8.5
Tổng số
Số câu
1
2
4
1
2
10
Điểm
0.5
0.5
6.0
0.5
3
10
	2.Nội dung đề kiểm tra:
TRẮC NGIỆM ( 2 điểm) Khoanh tròn những đáp án đúng nhất
Khẳng định nào sau đây là đúng:
a) 	b) 	c) 	d) .
Tính .
a) 	b) 	c) 	d) .
3. Trục căn thức ở mẫu biểu thức , kết quả là biểu thức…
a) ;	b) 	c) 	d) .
	4. Giá trị của là:
	 a) 5;	b) 6;	c) 7;	d) 1.
TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (4,5 điểm) Rút gọn các biểu thức:
	a) ; (1,5đ)	b) ; (1,5đ)
	c) với . (1,5đ)
Câu 2: (1,5 điểm)
Tìm x biết .
Câu 3: (2 điểm)
Chứng minh .
Phân tích đa thức thành nhân tử (với a, b ≥0). 
----------- Hết -----------
IV. Đáp án và thang điểm
A. Trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
1.b	2.c	3.c	4.b
B. Tự luận:
Câu 1: a) 	(1đ)
	(0.5đ)
	b) 	(0,5đ)
	(0,5đ)
	(0,5đ)
	c) , với 
	(0,5đ)
	(0,5đ)
	(0,5đ)
Câu 2: 	, 	
	↔3x-2=8	(0,5đ)	
	↔x-2=83=512	(0,5đ)
	↔x=514	(0,5đ)
Câu 3:
a) 	(0,5đ)
	(0, 5đ)
	(0,5đ)
b) 	(0,25đ)
	(0,25đ)
Tuần 9	Tiết 19
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1 - NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I./ Mục tiêu: 
1) Kiến thức:
-Các khái niệm về “Hàm số”, “biến số”; hàm số có thể cho được bằng bảng, bằng công thức, các ví dụ thực tế.
-Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x),... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 ,... được kí hiệu là f(x0), f(x1),... 
-Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
-Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên . 
2) Kỹ năng:
-Học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số .
II./ Chuẩn bị: 
* GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. 
-Bảng phụ ghi ?2; ?3 (sgk). 
* HS: -Ôn tập lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7. 
-Nắm chắc cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
III./ Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giới thiệu chương –Đặt vấn đề.
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1 - NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
*Ổn định lớp:
*Giới thiệu chương:
Ở lớp 7 thì chúng ta đã được biết về hàm số. Nay chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu sâu hơn về hàm số.
*Đặt vấn đề:
Các kiến thức về hàm số ở lớp 7 ở mức độc cơ bản. Nay chúng ta tiếp tục hoàn thiện các kiến thức đó.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS chú lắng nghe.
-HS ghi tựa bài mới vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hàm số. 
1. Khái niệm hàm số:
-Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, còn x được gọi là biến số.
-Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
-Khi y là hàm số của x ta có thể viết: ; ,…
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
?1.
-Hàm số có đồ thị là đường gì (nhớ lại kiến thức ở lớp 7).
-Thông báo: ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác đ

File đính kèm:

  • docxDai so 9 - HK1.docx
Giáo án liên quan