Giáo án Đại số 9 tuần 12 Trường THCS Xuân Hòa 2

A. MỤC TIÊU :

-Kiến thức : HS được củng cố điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

 -Kĩ năng : HS biết chỉ ra cặp đường thẳng song song, cắt nhau, chỉ ra các hệ số a, b, a’, b’. HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

 - Thái độ : cẩn thận , chính xác .

B. CHUẨN BỊ :

 GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kĩ năng .

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ , thước thẳng có chia khoảng , eke .

 HS : - Ôn lại kiến thức bài 4

 - Đồ dùng học tập : máy tính , thước kẻ có chia khoảng , eke.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 12 Trường THCS Xuân Hòa 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng độ bằng – 3, vậy b = -3
b) ĐTHS y = 2x+b đi qua A(1;5)
 5 = 2.1 + b b = 3
Bài 24 tr 55 SGK
a) ĐK:
2m + 1 0 => m -1/2
(d) cắt (d’) 2m+1 2 m ½
Kết hợp điều kiện m 1/2 
b) (d) // (d’)
c) (d) (d’)
Bài 25 tr 55 SGK.
a)
b) * Thay y = 1 vào y = 2x/3 + 2 ta có 2x/3 = -1 => x = -3/2 => M(-3/2;1)
 * Thay y = 1 vào y = -3x/2 + 2 ta có -3x/2 = -1 => x = 2/3 => N (2/3;1)
Bài 26 tr 55 SGK.
 a) Hai đường thẳng y = ax – 4 và y = 2x -1 cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 , do đó ta có :
 a. 2 – 4 = 2.2 -1 Þ a = 3,5.
 b) Đường thẳng y = -3x+2 đi qua điểm có tung độ bằng 5 , do đó hoành độ của điểm này là nghiệm của phương trình :
 5 = -3x + 2 Û x = -1 .
 Đường thẳng y = ax – 4 cũng đi qua điểm ( -1 ; 5) , do đó ta có :
 5 = a. (-1) – 4 Þ a = -9
 * Hoạt động 3 : Củng cố : ( 3 phút ) 
- Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song, trùng, cắt nhau ? 
- Nhắc lại 
 * Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút ) 
 +Học bài theo ở ghi và SGK; 
 +BTVN: 26 Tr 55 SGK ( tương tự như các bài đã giải )
 +Chuẩn bị bài mới ( Ôn lại cách tính góc bằng máy tính bỏ túi)
Tuần : 12 . Ngày soạn : 20.10.2011
Tiết : 26 . Ngày dạy : 2. 11. 2011
Bài soạn : §5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (b0)
A. MỤC TIÊU :
	- Kiến thức : - HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =ax+b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
	- Kĩ năng : HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y =ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tg. Trường hợp a< 0 có thể tính một cách gián tiếp.
	- Thái độ : cẩn thận , chính xác .
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức ,kĩ năng.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ , thước thẳng có chia khoảng .
	HS : - Ôn lại các kiến thức đã học .
	- Máy tính bỏ túi , thước kẻ .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ (5 phút )
- GV đưa bảng phụ
+ y = 0,5x + 2(d); y = 0,5x – 1(d’)
Nhận xét gì về hai đường thẳng này ?
HS đứng tại chỗ trả lời :
- Hai đường thẳng trên song song với nhau vì: a = a’; b b’
 * Hoạt động 2 : Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (b 0) (15 phút ) 
A
y = ax+b
x
T
- Nêu vấn đề
a>0
	 y 
O
- Góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b (a 0) và trục Ox là góc nào => khái niệm góc tọa bởi đường thẳng y = ax+b với trục Ox như SGK
a> 0 thì có độ lớn như thế nào?
- Đưa tiếp hình 10(b) SGK
-Hãy xác định góc trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của góc khi a<0?
-Hãy xác định góc trong hình bên ?
- Nhận xét góc ?
-Cho HS quan sát hình 11 (a,b) từ bảng phụ và rút ra nhận xét ( thảo luận nhóm theo bàn trong 1 phút ).
- Chính xác hóa kiến thức .
- Giới thiệu hệ số góc .
- Nêu phần chú ý .
T
a<0
O
x
A
y = ax+b
@ HS đọc thông tin trong SGK
@ là góc nhọn
@ là góc tù
- Rút ra nhận xét : 
- Khi a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 
- Khi a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a 0):
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b (a¹0) :
a>0
T
A
y = ax+b
x
O
T
a<0
O
x
A
y = ax+b
(SGK)
b) Hệ số góc
-Các đường thẳng có cùng hệ số góc a ( a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau
 y=ax+b
Hệ số góc
Tung độ góc
- Khi a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 
- Khi a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 
* Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b 
* Chú ý : trường hợp b = 0 thì ta có hàm số y =ax . Ta cũng gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax .
 * Hoạt động 3 : Ví dụ (15 phút ) 
- Đưa ra ví dụ: hàm số y = 3x+2
- Để vẽ đồ thị hàm số y=3x+2 ta làm như thế nào?
- Cho x=0 thì y=?
- Cho y= 0 thí x=?
- Gọi một hs lên vẽ đồ thị hàm số y=3x+2.
OAB là tam giác gì vì sao?
Vậy ta áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ntn? Áp dụng tỉ số lượng giác nào?
 tg =? => =?
@ Học sinh trả lời…
OAB vuông vì trục Ox vuông góc với trục Oy.
.
=> 71034’
2. Ví dụ : 
Ví dụ1: SGK.
Cho hàm số y=3x+2
a) Vẽ đồ thị:
x = 0 Þ y = 2 . A ( 0 ; 2 ) 
y = 0 Þ x = -2/3 . B ( -2/3;0)
b) OAB vuông vì trục Ox vuông góc với trục Oy.
.
=> 71034’
 * Hoạt động 4 : Củng cố (2 phút ) 
-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học về hệ số góc ?
- Nhắc lại 
 * Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút ) 
 Học bài từ vở và kết hợp SGK.
 Làm bài tập 27,28,29/58+58 SGK.
Tuần : 12 . Ngày soạn : 30.10.2011
Tiết : 21 . Ngày dạy : 3. 11. 2011
Bài soạn : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU : 
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròng, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. 
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. Rèn tính cẩn thận và có thái độ tốt trong học tập
* Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học.
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kĩ năng .
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ , compa , thước thẳng.
	HS : - Ôn lại kiến thức bài 1 .
	- Đồ dùng : compa , thước thẳng , máy tính bỏ túi .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
- Đưa ra câu hỏi:
- Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
- Cho tam giác ABC hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
 * Hoạt động 2 : Luyện tập (35 phút ) 
- Để chứng minh O là tâm của đường tròn đường tròn ngoại tếp tam giác ABC ta chứng minh điều gì ? 
- Nêu cách chứng minh ? 
ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC thì ta có được điều gì?
 AO là đường gì của ABC ? 
OA = ? Vì sao?
 ?. ABC là tam giác gì? Vuông tại đâu?
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài.
 Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm 
- Em nào cho biết tính chất về đường chéo của hình chữ nhật?
-Vậy ta có được những gì?
 A,B,C,D nằm ở vị trí nào?
-Gọi 1 học sinh lên bảng trình bài bài.
- Nhận xét đánh giá cho điểm.
- Đưa bảng phụ vẽ hình 58, 59 sẵn lên bảng.
Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 1 phút 
- Cho học sinh thực hiện bài 7/101 SGK theo nhóm.
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 1 phút 
- HS : OA=OB=OC 
Ta có OA là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA= OB = OC nên O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C .
 Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC .
Ta có : OA=OB=OC 
 - Đường trung tuyến 
 OA=( vì đường 
= 90o.
- ABC vuông tại A.
- Học sinh nhận xét
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
OA=OB=OC=OD
A,B,C,D (O;OA)
- Học sinh nhận xét… 
- Học sinh quan sát trả lời…
- Các nhóm thực hiện…
1 + 5
2+ 6
3 + 4
- Các nhóm nhận xét…
- Học sinh thực hiện…
Bài 3 trang 100 SGK.
a)Xét tam giác ABC vuông tại A . Gọi O là trung điểm của cạnh BC . Ta có OA là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA= OB = OC nên O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C .
 Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC .
b) 
Ta có:ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC. 
 Ta có : OA=OB=OC 
 OA=
 ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC ÐA = 90o. ABC vuông tại A.
12cm
Bài 1 trang 99 SGK.
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD 
Có OA=OB=OC=OD(Tính chất hình chữ nhật)
 A,B,C,D (O;OA)
Bài 6 trang 100 SGK
Hình 58 có tâm và trục đối xứng 
Hình 59 chỉ có trục đối xứng .
Bài 2 trang 100 SGK
1 + 5
2+ 6
3 + 4
Bài 7 trang 101 SGK
1 + 4
2 + 6
3 + 5
 * Hoạt động 3 : Củng cố (3 phút ) 
- Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
- Cho tam giác ABC hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
- Nhắc lại 
 * Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (2 phút ) 
Ôn lại lý thuyết đã học về đường tròn .
Làm lại các bài tập đã giải .
Xem trước bài mới .
Chuẩn bị tiết sau comp , thước kẻ .
Tuần : 12 . Ngày soạn : 30.10.2011
Tiết : 22 . Ngày dạy : 4. 11. 2011
	Bài soạn : §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A. MỤC TIÊU :
* Kiến thức: - Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm.
- Học sinh biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh.
* Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học.
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kĩ năng .
	 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ , thước thẳng , compa .
	HS : - Ôn lại lý thuyết về đường tròn đã học .
	- Đồ dùng : thước kẻ , eke , compa .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
Thế nào là đường tròn (O)? Hãy vẽ đường tròn tâm (O) đường kính AB = 4cm?
- Là tập hợp các điểm nằm cách điểm O một khoảng không đổi .
 * Hoạt động 2 : So sánh độ dài của đường kính và dây ( 13 phút )
- Cho học sinh đọc đề bài toán SGK.
 -Giáo viên vẽ hình. Học sinh quan sát và dự đóan đường kính của đường tròn là dây có độ dài lớn nhật phải không?
- Còn AB không là đường kính thì sao?
( yêu cầu HS nhắc lại định lí về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác ) 
- Qua hai trường hợp trên em nào rút ra kết luận gì về độ dài các dây của đường tròn.
- Giáo viên đưa ra định lí.
- Cho vài học sinh nhắc lại định lí.
- Đọc đề bài toán .
- Phả

File đính kèm:

  • doctoan9tuan12moi.doc