Giáo án toán 6 từ tiết 53 đến tiết 61

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa

 Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng ; các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 ; số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; UCLN và BCNN.

 HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

 Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn.

 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

 1. Ổn định tình hình lớp : 1 Kiểm diện

 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với việc ôn tập.

 3. Giảng bài mới :

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án toán 6 từ tiết 53 đến tiết 61, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trả lời : Giao hoán, kết hợp ; cộng với số 0, cộng với số đối
- Trả lời : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
- 1HS : Đứng tại chỗ nêu quy tắc.
Cần lưu ý khi “-” đứng trước dấu ngoặc phải cẩn thận.
- Cả lớp làm trong ít phút.
- 4HS : Lên bảng trình bày lời giải.
- Vài HS đứng tại chỗ nhận xét.
1. Ôn tập về tập hợp các số nguyên :
Z = {... -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3} gồm các số nguyên âm ; số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên :
|13| = 13 ; |20| = 20 ;
| -13| = 13 ; | -20| ; |0| = 0
3. Quy tắc cộng hai số nguyên và tính chất của nó:
a) Cùng dấu :
t Nguyên dương : Như cộng đối với số tự nhiên.
t Nguyên âm : Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
b) Khác dấu :
t Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
t Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
c) Tính chất :
a + b = b + a
(a +b) + c = a + (b + c)
a + 0 = a
a + ( -a) = 0
4. Phép trừ hai số nguyên :
a - b = a + (-b)
5. Quy tắc dấu ngoặc :
( SGK trang 84)
6. Luyện tập :
a) [(-13) + (-15) + (-8)
= (-280 + ( -8) = - 36
b) 500 - (-200) - 210 - 100
= 500 + 200 - (210 +100)
=	700 - 310 = 390
c) - (-129) + (-119) - 301 + 12
= (129 + 12) + [( -119 + ( -301)]
=141 + ( -420) = 279
d) 777 - (-111) - (222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
=	1110 + 20 = 1130
4’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo 
	˜ Ôn toàn bộ lý thuyết ở chương I và các bài đã học ở chương II (số học)
˜ Xem lại các dạng bài tập đã giải (số học)
˜ Ôn lại chương I (Hình học) để hôm sau ôn thi
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết:
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
˜ Củng cố cho HS các khái niệm : Điểm ; đường thẳng ; tia ; đoạn thẳng ; độ đài đoạn thẳng ; trung điểm của đoạn thẳng
˜ Sử dụng thành thạo các công cụ đo ; vẽ.
˜ Luyện tập kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm ; ba điểm thẳng hàng ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	‚ Giáo viên :	Đọc kỹ bài soạn.
	‚ Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
	1. Ổn định tình hình lớp :	1’ Kiểm diện
	2. Kiểm tra bài cũ :	Kết hợp với việc ôn tập.
	3. Giảng bài mới :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
17’
25’
Hoạt động 1
1. Củng cố các khái niệm điểm ; đường thẳng ; tia ; đoạn thẳng :
- Hỏi : Nêu cách vẽ và ký hiệu điểm ?
- Hỏi : Nêu cách vẽ đường thẳng và các cách đặt tên cho đường thẳng ?
- Hỏi : Có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm?
- Hỏi : Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
- Hỏi : Nêu quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ?
- Hỏi : Thế nào là một tia ?
- Hỏi : Thế nào là hai tia đối nhau ?
- Hỏi : Thế nào là hai tia trùng nhau ?
- Hỏi : Thế nào là đoạn thẳng ?
Hoạt động 2
2. Củng cố các khái niệm độ dài đoạn thẳng, trung điểm, trung điểm của đoạn thẳng và các hệ quả :
- Hỏi : Nêu sự khác nhau giữa đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng.
- Hỏi : Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ?
- Hỏi : Còn cách nào khác để xác định một điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? 
- Hỏi : Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ? 
- Trả lời : Vẽ điểm bằng dấu chấm. Điểm được ký hiệu bằng chữ cái in hoa
- Trả lời : Đường thẳng được vẽ bằng vạch thẳng.
- Có ba cách đặt tên cho đường thẳng :
- Một Chữ cái in thường.
- Hai chữ cái in thường.
- Hai chữ cái in hoa (tên hai điểm)
- Trả lời : Có một đường thẳng đi qua hai điểm
- Trả lời : Khi chúng cùng thuộc một đường thẳng.
- 1HS : Đứng tại chỗ trả lời
- Trả lời : Hình gồm một điểm 0 và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 được gọi là một tia gốc 0
- Trả lời : Hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng là hai tia đối nhau
- Trả lời : Mọi điểm của tia này đều thuộc tia kia.
- Trả lời : Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A ; điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
- Trả lời : Đoạn thẳng là một hình còn độ dài đoạn thẳng là một số dương.
- 1HS : Đứng tại chỗ trả lời
- 1HS : Đứng tại chỗ trả lời
- 1HS : Đứng tại chỗ trả lời
1. Củng cố các khái niệm điểm ; đường thẳng ; tia ; đoạn thẳng :
a) Điểm A :
· A
b) Đường thẳng :
a 
y 
x 
B 
·
A
·
c) Ba điểm thẳng hàng :
A
·
B 
·
C 
·
Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
d) Tia :
x
A 
·
y
e) Đoạn thẳng :
A 
B 
2. Củng cố các khái niệm độ dài đoạn thẳng, trung điểm trung điểm của đoạn thẳng và các hệ quả :
a) Hệ thức : AM + MB = AB
A
·
M 
·
B 
·
0
·
M 
·
x 
N 
·
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Û AM + MB = AB
0M < 0N Þ M nằm giữa 0 và N
b) Trung điểm của đoạn thẳng :
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A ; B và cách đều A ; B
A
· 
B 
· 
M 
· 
3. Luyện tập : Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ?
1/ Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2/ Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm.
3/ Tia 0x là hình gồm 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm C.
4/ 2 tia chung gốc thì đối nhau
5/ Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.
6/ Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B.
7/ Nếu M là trung điểm của AB thì M cách đều 2 điểm A và B.
8/ Trung điểm của AB là điểm cách đều 2 điểm A và B.
9/ Nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo 
˜ Ôn lại toàn bộ chương trình để kiểm tra HK I
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:	
Tuần 18 Tiết:55-56
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	˜ Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong HK I.
˜ Giải các bài toán số học và hình học trong HK I
˜ Tính trung thực, cẩn thận trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	‚ Giáo viên :	Đề kiểm tra
	‚ Học sinh :	Giấy bút làm bài.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA :
ĐỀ CỦA BAN GIÁM HIỆU
Ngày soạn:
Tuần: 18 Tiết 57
 TRẢ BAI KIỂM TRA HỌC KỲ I
 (phần số học)
I/ MỤC TIÊU:
Sửa bài kiểm tra học kỳ I; qua đĩ GV nêu ra những sai lầm thường gặp ở bài làm của HS (đã chấm) để HS thấy được và rút kinh nghiệm cho bản thân mình và củng cố kiến thức.
II/ CHUẨN BỊ: 
	GV: Bảng phụ , phấn màu.
	HS: Đề bài đã làm trong đợt kiểm tra.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Xen vào sửa bài.
Bài mới:
Ngày soạn:	
Tuần: 18 Tiết:58
§9.QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	˜ HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức
˜ HS hiểu và nắm được quy tắc chuyển vế.
˜ HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	‚ Giáo viên :	Bảng phụ - Phấn màu - Bài soạn
	‚ Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
	1. Ổn định tình hình lớp :	1’ Kiểm diện
	2. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Tính (93 - 28) - (320 - 28 + 93)
C1 :	= 65 - 385 = - 320.	;	
C2 :	93 - 28 - 320 + 28 - 93 = (93 - 93) + (28 - 28) - 320 = 0 + 0 - 320 = - 320
3. Giảng bài mới :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
12’
12’
10’
Hoạt động 1
1. Tính chất của đẳng thức:
- GV : Cho HS quan sát hình 50 SGK và cho HS thảo luận nhóm .
- Hỏi : Nhận xét vì sao hai đĩa cân vẫn giữ thăng bằng trong cả hai trường hợp
- GV : Như vậy từ trực quan đã minh họa cho chúng ta một tính chất của đẳng thức. GV ghi mục (1)
- GV : Trình bày ví dụ và yêu cầu HS nêu lý do của từng bước.
- GV : Treo bảng phụ với nội dung “Hãy phát hiện chỗ sai trong lời giải sau” :
Tìm x, biết x + 4 = 3
x + 4 + (-4) = 3 + 4
 x + 0	= 3 + 4 ; x = 7
- GV : Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung
t Từ x - 2 = - 3 
Ta được x = -3 + 2
t Từ x + 4 = 3 
Ta được x = 3 - 4
- Hỏi : Em có nhận xét gì khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế khác của đẳng thức ?
Hoạt động 2
2. Quy tắc chuyển vế :
- GV : Yêu cầu HS nêu quy tắc chuyển vế
- GV : Cho HS làm bài tập trong ví dụ.
- Hỏi : Em đã áp dụng quy tắc chuyển vế ở những bước nào trong lời giải của bài toán ?
- GV : Đưa bảng phụ : Điền vào chỗ trống của mệnh đề sau : “Khi ... một số hạng của đẳng thức thì ta phải ... số hạng đó.
- GV : Cho HS làm §3
Hoạt động 3
3. Củng cố :
t Bài tập 61a / 87 :
- Ở bài tập này HS có thể giải 3 cách :
- GV : Chọn 2 cách trong giấy nháp (khác với cách trên bảng)
- Các nhóm thực hiện theo nội dung yêu cầu.
- Nhóm nào nhanh nhất trả lời trước. Vì khối lượng của vật trên hai đĩa cân bằng nhau nên nếu ta thêm hoặc bớt ở mỗi đĩa cân một khối lượng như nhau (ví dụ : 1kg) thì cân vẫn giữ thăng bằng
- 1HS : Nêu tính chất và hai HS nhắc lại
- HS : Cả lớp cùng suy nghĩ trả lời.
- HS : Suy nghĩ và tìm thấy sai lầm “ở bước sử dụng tính chất của đẳng thức” ta thêm vào hai vế của đẳng thức “không cùng một số”
- 1HS : Lên bảng sửa lại lời giải.
- HS : Cả lớp quan sát nội dung của bảng phụ
- Trả lời : Phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” tha

File đính kèm:

  • docTiết 53-61.DOC
Giáo án liên quan