Giáo án Tin học Lớp 10 - Bài 15 đến 22

I. Mục tiêu bài:

- Biết màn hình làm việc của Word. Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: mở tệp, gõ văn bản, ghi tệp.

- Thực hiện việc soạn thảo văn bản đơn giản, thực hiện các thao tác đơn giản.

II. Chuẩn bị:

 - Thầy: Giáo án, SGK.

 - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập.

III. Tiến trình bài học:

 1. ổn định lớp:

 2. Bài cũ:

 3. Bài giảng:

4. Củng cố: -Tổng hợp kiến thức toàn bài

 - Lu ý HS các tổ hợp phím tắt và tác dụng của nó trong soạn thảo văn bản

 5. HDVN: - Học bài cũ và làm các bài tập trong SGK

 - Chuẩn bị bài cho tiết bài tập

IV. Rút kinh nghiệm:

I. Mục tiêu bài:

- Rèn luyện kĩ năng làm việc với hệ soạn thảo văn bản cụ thể bằng Microsoft Word

- Học sinh biết khởi động và kết thúc Word. Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc của Word

II. Chuẩn bị:

 - Thầy: Giáo án, SGK, phòng máy

 - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập.

III. Tiến trình bài học:

 1. ổn định lớp:

 2. Bài cũ:

 3. Bài giảng:

-GV: Tổ chức và hớng dẫn HS thực hành khởi động Word và tìm hiểu chung.

-HS: Thực hành theo hớng dẫn, ghi nhận kiến thức.

-GV: Tổ chức và hớng dẫn cho HS thực hành soạn thảo VB

-HS: Thực hành theo hớng dẫn, ghi nhận kiến thức.

-GV: Cho HS tự thực hành soạn 1 VB

-HS: Tự thực hành soạn VB

t.h 6: Làm quen với word

1. Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word.

- Khởi động Word

- Phân biệt các thanh trên màn hình

-Tìm hiểu 1 số các nút lệnh

2. Soạn thảo 1 VB đơn giản

- Nhập đoạn văn bản thô

- Sửa lỗi chính tả (nếu có) trong bài

- Lu văn bản

- Kết thúc làm việc với Word

3. Thực hành gõ 1 VB tiếng Việt.

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 10 - Bài 15 đến 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số hiệu ứng khác.
b. Bài tập số 3. Trang 114: Kể tên những khả năng định dạng đoạn?
- Căn lề; k/cách lề; dòng đầu đoạn; k/c giữa dòng với dòng, đoạn với đoạn.
c. Bài tập số 3. Trang 118: Có những cách nào để in chỉ 1 trang trong 1 tệp có nhiều trang?
-Chọn Current Page trong hộp Print
- Gõ trực tiếp trang cần in và ô Page trong hộp Print
	4. Củng cố:	- Lưu ý học sinh việc sử dụng các tổ hợp phím tắt trong quá trình soạn thảo để đạt hiệu quả cao hơn.
	5. HDVN:	- Nhắc HS học bài cũ và làm các bài tập. 
- Chuẩn bị bài thực hành trên máy.
IV. Rút kinh nghiệm:
Đ 18: các công cụ trợ giúp soạn thảo
I. Mục tiêu bài:
- Biết sử dụng một số công cụ trợ giúp là tìm kiếm và thay thế, gõ tắt và sửa lỗi. Hiểu được các ý nghĩa của chức năng tự động sửa .
- Thực hiện được tìm kiếm thay thế 1 từ hay 1 câu.
II. Chuẩn bị:
	- Thầy: Giáo án, SGK,
	- Trò: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài học:
	1. ổn định lớp:
	2. Bài cũ: Nêu các khả năng sửa chữa văn bản?
	3. Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS tìm hiểu công cụ tìm kiếm và thay thế.
-HS: Quan sat hình và tìm hiểu công cụ. Ghi nhận kiến thức.
-GV: Giới thiệu 1 số tuỳ chọn hỗ trợ việc tìm kiếm.
-GV: Giới thiệu công cụ gõ tắtvà sửa lỗi tự động của hệ soạn thảo.
-HS: Ghi nhận kiến thức.
các công cụ trợ giúp st
1. Tìm kiếm và thay thế
a. Tìm kiếm
- Chọn Edit\Find để mở hộp thoại Find and Replace: Gõ từ cần tìm và nháy Find Next.
- Dùng Ctrl+F để mở hộp thoại.
b. Thay thế
- Chọn Edit\Replace để mở hộp thoại Find and Replace: 
+ Gõ từ cần tìm và từ cần thay thế rồi nháy Find Next.
+ Nháy Replace(hoặc Replace All) để thay thế từ tìm thấy.
- Dùng Ctrl+H để mở hộp thoại.
c. Một số tuỳ chọn .
- Hộp thoại Find and Replace cho phép đặt 1 số tuỳ chọn tìm kiếm nâng cao như
+ Match Case: Phân biệt chữ hoa và chữ thường.
+ Find whole words only: Tìm từ nguyên vẹn.
...
2. Gõ tắt và sửa lỗi
- Sửa lỗi: Tự động sửa lỗi chính tả khi gõ văn bản
- Gõ tắt: Cho phép dùng 1 vài kí tự viết tắt để diễn tả 1 cụm từ khác.
Thực hiện chọn:
Tools\AutoCorrect Options để mở ra hộp thoại AutoCorrect rồi chọn Replace as you type: Gõ từ viết tắt và cụm từ thay thế vào.
	4. Củng cố:	- Lưu ý HS về mục đích và tác dụng của việc sử dụng các công cụ hỗ trợ soạn thảo.
	- Lưu ý việc sử dụng công cụ gõ tắt hợp lý, tránh bị nhiễu loạn khi soạn thảo
	5. HDVN:
IV. Rút kinh nghiệm:
bài thực hành số 8: sử dụng công cụ trợ giúp
I. Mục tiêu bài:
Thực hiện được các thao tác :
định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng ký hiệu và số
đánh số trang và in văn bản
sử dụng các công cụ trợ giúp tìm kiếm và thay thế
II. Chuẩn bị:
	- Thầy: Giáo án, SGK, phòng máy.
	- Trò: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài học:
	1. ổn định lớp:
	2. Bài cũ:
	3. Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV: Tổ chức và hướng đẫn cho HS thực hành định dạng kiểu danh sách liệt kê và đánh số trang.
-HS: Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
-GV: Tổ chức cho HS thực hành tìm kiếm và thay thế.
-HS: Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
t.h 8: sd công cụ trợ giúp
1. Thực hành định dạng kiểu danh sách và đánh số trang cho văn bản mẫu trong bài thực hành 
- DS: Insert\Bullet & Numbering 
- Số trang: Insert\Page Number.
2. Thực hành tìm kiếm và thay thế trên văn bản vừa tạo.
- TK: Edit\Find
- TT: Edit\Replace
	4. Củng cố:	- Nhắc lại các kiến thức định dạng văn bản theo các mức độ khả năng.
	- Nhắc lại các công cụ có thể sử dụng để hỗ trợ soạn thảo.
	5. HDVN:	- Học và làm các bài tập trong SGK trang 114, 118
	- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết thực hành trên máy.
IV. Rút kinh nghiệm:
Đ 19: tạo và làm việc với bảng
I. Mục tiêu bài:
- Biết các thao tác : tạo bảng, chèn, xoá, tách, gộp, các ô, hàng,cột. Biết soạn thảo và định dạng bảng.
- Thực hiện tạo bảng và các thao tác trên bảng
II. Chuẩn bị:
	- Thầy: Giáo án, SGK,
	- Trò: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài học:
	1. ổn định lớp:
	2. Bài cũ:
	3. Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Giới thiệu về bảng biểu và sự cần thiết của bảng biểu.
-GV: Giới thiệu, hướng dẫn HS các cách tạo bảng và chọn các thành phần của bảng.
-HS: Quan sát, tìm hiểu cách tạo bảng và chọn các thành phần của bảng. Ghi nhận kiến thức.
-GV: Lưu ý HS có thể chọn bằng cách chọn ô rồi kéo rê chuột.
-HS: Ghi nhận kiến thức.
-GV: Hướng dẫn cách thay đổi kích thước dòng, cột.
-HS: Ghi nhận kiến thức.
-GV: Hướng dẫn cách chèn hoặc xoá ô, dòng, cột.
-HS: Ghi nhận kiến thức.
-GV: Hướng dẫn cách tách, gộp ô.
-HS: Ghi nhận kiến thức.
-GV: Cho HS tìm hiểu các khả năng định dạng trong bảng thông qua định dạng văn bản thông thường.
-HS: Tìm hiểu, ghi nhận kiến thức.
tạo và làm việc với bảng
- Tạo bảng và mọi thao tác khác với bảng đều có trong menu Table.
1. Tạo bảng
a. Tạo bảng:
- Chọn menu Table\Insert\Table rồi nhập số cột và số hàng cho bảng.
- Nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn.
b. Chọn thành phần của bảng:
- Chọn menu Table\Select rồi chọn Cell(ô), Row(hàng), Column(cột) hay Table(bảng).
- Chọn trực tiếp bằng con chuột:
+ Cell: Nháy tại cạnh trái của Cell.
+ Row: Nháy tại bên trái của Row.
+ Column:Nháy tại cạnh trên của ô trên cùng của cột.
+ Table: Nháy tại đỉnh góc trên bên trái của bảng.
c. Thay đổi kích thước cột, hàng:
- Đưa chuột đến đường viền rồi nháy và rê chuột để thay đổi kích thước.
- Dùng chuột kéo thả các nút trên thanh thước kẻ dọc, ngang.
2. Các thao tác với bảng
a. Chèn hoặc xoá ô, hàng, cột:
- Chọn đối tượng cần thao tác;
- Dùng Table\Insert để chèn hoặc Table\Delete để xoá.
b. Tách một ô thành nhiều ô:
- Chọn ô cần tách;
- Chọn Table\Split Cells rồi nhập số hàng, cột cần tách vào.
c. Gộp nhiều ô thành 1 ô:
- Chọn các ô cần gộp liền nhau;
- Chọn Table\Merge Cells
d. Định dạng văn bản trong ô:
- Văn bản trong ô được định dạng như văn bản thông thường.
- Để căn chỉnh lề, chọn Table\Tables and Borders hoặc nháy chuột phải rồi chọn Cell Alignment
	4. Củng cố:	- Củng cố bài giảng và tóm tắt toàn bộ các khả năng chính trong soạn thảo văn bản.
	5. HDVN:	- Học bài và làm các bài tập SGK trang 128.
	- Chuẩn bị tiết bài tập và thực hành tổng hợp cuối chương.
IV. Rút kinh nghiệm:
bài tập
I. Mục tiêu bài:
- Ôn tập các kiến thức tạo bảng và làm việc trên bảng
- Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm và hướng dẫn chữa bài tập SGK
II. Chuẩn bị:
	- Thầy: Giáo án, SGK,
	- Trò: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài học:
	1. ổn định lớp:
	2. Bài cũ:
	3. Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV: Tổ chức cho học sinh ôn tập, nhắc lại các vấn đề lý thuyết trọng tâm thông qua hệ thống câu hỏi.
-HS: Ôn tập, nhắc lại các kiến thức đã học theo sự hướng dẫn, tổ chức của Giáo viên.
-GV: Tổng hợp, tổng kết các kiến thức cho học sinh 1 cách hệ thống.
-HS: Ghi nhận kiến thức
-GV: Tổ chức gọi học sinh làm và trình bày các câu hỏi bài tập trong SGK.
-HS: Làm bài và trình bày bài làm
-HS: Nhận xét, bổ xung, sửa chữa nếu cần.
-GV: Tổng hợp, nhận xét đánh giá và tổng kết bài làm
-HS: Ghi nhận kiến thức
1. Ôn tập lý thuyết
a. Tạo bảng:
- Chọn Table\Insert\Table
b. Chèn ô, hàng, cột
- Chọn Table\Insert\Cell, row, column
c. Xoá ô, hàng, cột
-Chọn Table\Delete\Cell, row, column
d. Tách một ô thành nhiều ô:
- Chọn Table\Split Cells 
e. Gộp nhiều ô thành 1 ô:
- Chọn Table\Merge Cells
f. Căn chỉnh lề trong bảng:
 - Chọn Table\Tables and Borders 
2. Bài tập
a. Bài tập số 2. Trang 128: 
- Khi con trỏ đang ở trong 1 ô nào đó thì thao tác căn lề chỉ có tác dụng với đoạn VB chứa con trỏ.
b. Bài tập số 3. Trang 128: 
- Việc tách hay gộp ô của bảng sử dụng khi cần chia nhỏ hoặc hợp nhất 1 số mục nào đó.
- Ví dụ: Ô Xếp loại được hợp từ 2 Ô của cột Hạnh kiểm và Học lực:
Xếp loại
Học lực
Hạnh kiểm
	4. Củng cố:
	5. HDVN:
IV. Rút kinh nghiệm:
bài thực hành số 9: thực hành tổng hợp
I. Mục tiêu bài:
- Thực hành làm việc với bảng.
- Vận dụng tất cả các kỹ năng đã học trong soạn thảo để soạn thảo và hoàn thiện văn bản.
II. Chuẩn bị:
	- Thầy: Giáo án, SGK, phòng máy.
	- Trò: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài học:
	1. ổn định lớp:
	2. Bài cũ:
	3. Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV: Tổ chức và hướng dẫn cho HS thực hành tạo bảng, chỉnh kích thước và soạn thảo trong ô.
-HS: Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
-GV: Tổ chức cho HS thực hành tách gộp ô.
-HS: Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
-GV: Tổ chức cho HS tự thực hành soạn thảo văn bản.
t.h 9: thực hành tổng hợp
1. Làm việc với bảng:
a. Thời khoá biểu:
- Tạo bảng, hiệu chỉnh kích thước dòng, cột; 
- Soạn thảo văn bản trong ô: điền tên các môn học, thứ, buổi học.
b. Trình bày bảng so sánh địa lý của Đà Lạt và một số nơi khác:
- Tạo bảng, chỉnh kích thước.
- Tách, gộp ô trong bảng như yêu cầu.
- Soạn thảo văn bản trong ô: Điền các đặc điểm, số liệu...
2. Soạn thảo và trình bày văn bản
- Nhập văn bản thô theo yêu cầu
- Hiệu chỉnh, trình bày văn bản.
	4. Củng cố:	- Tổng hợp các kiến thức làm việc với bảng và định dạng văn bản.
	- Nhắc lại các công cụ có thể sử dụng để hỗ trợ soạn thảo.
	5. HDVN:	- Học và làm các bài tập trong SGK trang 128.
	- Tham khảo bài đọc thêm số 5.
	- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
IV. Rút kinh nghiệm:
Đ20: mạng máy tính
I. Mục tiêu bài:
- Biết khái niệm mạng máy tính và các phương tiện, giao thức truyền thông của mạng. 
- Biết 1 số loại mạng máy tính. 
- Học sinh biết được nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông. 
II. Chuẩn bị:
	- Thầy: Giáo án, SGK.
	- Trò: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài học:
	1. ổn định lớp:
	2. Bài cũ:
	3. Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Giới thiệu về mạng nói chung và các thành phần chính.
-HS: Ghi nhận kiến thức.
-GV: giới thiệu các phương tiện truyền thông được sử dụng hiện nay trong mạng MT.
-HS: Ghi nhận kiến thức.
-GV: Lấy VD để HS hình dung được K/N giao thức truyền thông.
-HS: Ghi nhận kiến thức.
-GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu các loại mạng MT phổ biến. Tổng kết kiến thức.
-HS: Tìm hiểu bài theo hướng d

File đính kèm:

  • docGiao an Tin 10 HOC KY 2 DA CHINH XUA.doc