Giáo án Tin học 8 - Tuần 21 - Dương Phước Giàu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
- Biết lệnh ghép trong pascal.
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết ngôn ngữ lập trình.
- Viết đúng được lệnh for do.
- Bước đầu viết được câu lệnh lặp.
Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
Tuần: 21 Tiết 41 Ngày soạn: 01/12/2013 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước. - Biết lệnh ghép trong pascal. - Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng viết ngôn ngữ lập trình. - Viết đúng được lệnh for do. - Bước đầu viết được câu lệnh lặp. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (1’) - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: CH1: Viết cú pháp và công dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước. * Trả lời: CH1: * Cú pháp: for := to do ; Trong đó: for, to, do là các từ khóa, biến đếm là biến kiểu nguyên, giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên và giá trị cuối không phải nhỏ hơn giá trị đầu. - Giá trị cuối = giá trị đầu + 1. - Sau mỗi vòng lặp biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) - Tiết trước chúng ta đã hoàn thành xong nội dung về chương trình lặp với số lần biết trước, để củng cố bài học cũng như hoàn thành tốt trong buổi thực hành sau. Ta đi vào nội dung của tiết bài tập. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 3’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 1. Bài tập 1: * Khi thực hiện câu lệnh lặp, máy tính kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp for := to do ; của pascal, điều kiện cần phải kiểm tra la gì? - Ra bài tập. - Đọc và chép bài vào vở. 8’ - ? Câu lệnh lặp này có tác dụng gì? - Nhận xét. Làm ngắn gọn hay nói cách khác là làm đơn giản chương trình và giảm công sức của người viết chương trình. - Trả lời: làm ngắn gọn chương trình. - Chú ý theo dõi, chép bài vào vở. * Bài giải: - Làm đơn giản chương trình và giảm công sức của người viết chương trình. 5’ Hoạt động2: Bài tập 2 2. Bài tập 2: * Các câu lệnh pascal sau có hợp lệ không? Vì sao? a) for i:= 100 to 1 do writeln(‘A’); b) for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c) for i= 1 to 10 do writeln(‘A’); d) for i:= 1 to 10 do; writeln(‘A’); e) var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln(‘A’); end. - Ra đề bài tập: Hãy tìm và sữa lỗi các câu sau : a) for i:= 100 to 1 do writeln(‘A’); b) for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c) for i= 1 to 10 do writeln(‘A’); d) for i:= 1 to 10 do; writeln(‘A’); e) var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln(‘A’); end. - Nhận xét, sữa sai - TL theo hiểu biết - Chú ý 15’ - Ghi cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước. - Nhắc lại điều kiện để chương trình thực hiện câu - Chú ý theo dõi. - Trả lời. * Bài giải: a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. lệnh lặp. - Xét câu a cho nhận xét. - Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài tập. - Tương tự điều kiện có thể thực hiện ở hai giá trị đầu và cuối thì như thế nào? - Vậy cách viết ở câu b thực hiện đúng chưa? - Giải thích cho học sinh hiểu rõ hơn. - Ta thấy câu c thiếu gì? - Học sinh tự làm và trả lời câu d. - Yêu cầu học sinh thảo luận câu e và cho kết quả. - Kiểm tra kết quả. - Biến đếm có kiểu dữ liệu số thực đúng hay sai. - Nhắc lại cho học sinh hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp thông qua bài tập này. - Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. - Giá trị đầu và giá trị cuối là các biến có giá trị là biến kiểu nguyên. - Chưa. - Dấu 2 chấm. - Dư dấu hai chấm sau từ khóa do. - Thảo luận nhóm. - Sai. Chỉ có kiểu dữ liệu là các giá trị nguyên. - Ghi nhớ kiến thức. b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên. c) Thiếu dấu 2 chấm khi gán giá trị đầu. d) Dư dấu hai chấm sau từ khóa do. e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp. 4. Củng cố (6’) Trong câu lệnh lặp giá trị đầu phải thế nào so với giá trị cuối ? Trường hợp dùng câu lệnh ghép ? 5. Dặn dò: (1’) - Học bài kỹ tiết sau làm bài tập tiếp: câu lệnh nhập, xuất, lệnh dừng chương trinh? Tuần: 21 Tiết 42 Ngày soạn: 01/12/2013 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. PHƯƠNG PHÁP - Giải đáp, hướng dẫn. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp (1’) - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ : Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1. 7’ - Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ? J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + 2; + Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j = 2.. 1. Bài tập 1 - Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ? J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + 2; Hoạt động 2: Bài tập 2. 15’ - Các câu lệnh Pascal sau cĩ hợp lệ khơng? Vì sao? a) For i:= 100 to 1 do Writeln(‘A’); b) For i:= 1.5 to 10.5 do Writeln(‘A’); c) For i:= 1 to 10 do Writeln(‘A’); d) For i:= 1 to 10 do; Writeln(‘A’); + Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời. a) Câu lệnh này khơng hợp lệ vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối. b) Câu lệnh này khơng hợp lệ vì giá trị đầu và giá trị cuối khơng phải là giá trị nguyên. c) Đây là câu lệnh hợp lệ. d) Đây là câu lệnh khơng hợp lệ vì sau từ khĩa do khơng cĩ dấu chấm phẩy. 2. Bài tập 2. - Các câu lệnh Pascal sau cĩ hợp lệ khơng? Vì sao? a) For i:= 100 to 1 do Writeln(‘A’); b) For i:= 1.5 to 10.5 do Writeln(‘A’); c) For i:= 1 to 10 do Writeln(‘A’); d) For i:= 1 to 10 do; Writeln(‘A’); Hoạt động 3: Bài tập 3 17’ - Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2. - Yêu cầu học sinh viết chương trình. - Nhận xét chương trình của học sinh. - Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình + Học sinh tìm hiều đề bài. + Học sinh viết chương trình theo yêu cầu của giáo viên. Program in_bang_cuu_chuong ; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 10 do Writeln(‘2 lan’,i,’=’i*2); Readln; End. + Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 3. Bài tập 3 - Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2. 4. Củng cố (4’) Theo em, sau từ khóa Do thì có thể có bao nhiêu câu lệnh ? nếu nhiều hơn 1 thì cần chú ý điều gì? 5. Dặn Dị (1’) - Về nhà học bài. Xem bài tập 1, 2 của bài thưc hành : các thành phần trong câu lệnh lặp BT1 có gì đặc biệt? Lệnh gotoxy trong BT2 có nghĩa gì?
File đính kèm:
- Tuần 21.doc