Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 13: Bài thực hành: Khai báo và sử dụng biến - Năm học 2014-2015

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực

- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng

2. Kỹ năng:

- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến

- Kết hợp được giữa lệnh Write và Writeln với Read và Readln để thực hiện nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.

- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.

3. Thái độ: Tích cực trong hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

2. Học sinh:- Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp : 8A1./. 8A2./. 8A3./. 8A 4./.8A5./. 8A6./.(2’)

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa hằng và biến (4’)

Trả lời:

- Giống nhau:

+ ¬Biến và hằng đều là đại lượng lưu trữ dữ liệu, cả hai đại lượng này đều phải khai báo mới sử dụng được.

- Khác nhau:

+ Giá trị của biến có thể thay đổi còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

+ Cách khai báo:

- Khai báo biến: Var : ;

- Khai báo hằng: Const =;

3. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 13: Bài thực hành: Khai báo và sử dụng biến - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13	Ngày soạn: 7/11/2014
Tiết 25	Ngày dạy: 10/11/2014
Bài thực hành : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN 
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng 
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến
- Kết hợp được giữa lệnh Write và Writeln với Read và Readln để thực hiện nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
3. Thái độ: Tích cực trong hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh:- Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : 8A1............./............ 8A2................./.......... 8A3.........../........... 8A 4................./.................8A5................../................ 8A6.............../..............(2’)
2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa hằng và biến (4’)
Trả lời:	
- Giống nhau: 
+ Biến và hằng đều là đại lượng lưu trữ dữ liệu, cả hai đại lượng này đều phải khai báo mới sử dụng được.
- Khác nhau:
+ Giá trị của biến có thể thay đổi còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
+ Cách khai báo:
- Khai báo biến: Var : ;
- Khai báo hằng: Const =;
3. Bài mới: 
( Lấy bài thực hành 3 bài tập 1 cho điểm kiểm tra thực hành 15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Kiến thức ghi bảng
Hoạt đông 1 : Mục đích – yêu cầu (2’)
- Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng.
-	Lắng nghe 
Hoạt động 2: Bài tập 1.(35’)
- Yêu cầu HS đọc bài toán 
- Chương trình này cần khai báo những biến nào ?
Khai báo các biến là x,y, tg thuộc kiểu nguyên.
Nhập vào các giá trị x,y.
In ra màn hình các giá trị x,y.
	Hoán đổi giá trị x cho y và y cho x.
	In lại các giá trị của x,y.
- Yêu cầu HS làm bài toán
- Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chơng trình. 
- Giải thích sơ bộ từng phần vừa đa lên.
- Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành. - Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chương trình. 
- Giải thích sơ bộ từng phần vừa đa lên.
-	Đọc bài toán và nghiên cứu.
-	Nghiên cứu trả lời.
- Theo dõi
-	Làm câu a theo yêu cầu 
.
- Làm câu b, c, d theo yêu cầu 
 Viết chương trình nhập vào các sô ́ nguyên x và y từ bàn phím, in các giá trị của x,y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại các ra trị của x và y ra màn hình.
Chương trình:
program hoan_doi;
uses crt;
var a,b:integer; 
begin
clrscr;
 write(‘nhap vao gia trị a=’); readln(a);
 write(‘nhap vao gia tri b=’); readln(b);
 write(a,‘..’,b);
 tg:=a;
 a:=b;
 b:=tg;
 writeln(a,‘.’b);
readln;
end.
4. Củng cố (1’): - Nhận xét bài thực hành và cho điểm các nhóm thực hành
5. dặn dò (1’)
- Về nhà học bài cũ, thực hành nếu có máy.
- Xem trước phần còn lại của Bài thực hành .
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 13	Ngày soạn: 7/11/2014
Tiết 26	Ngày dạy: 10/11/2014
Bài thực hành : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN 
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng 
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến
- Kết hợp được giữa lệnh Write và Writeln với Read và Readln để thực hiện nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
3. Thái độ: Tích cực trong hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh:- Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : 8A1............./............ 8A2................./.......... 8A3.........../........... 8A 4................./.................8A5................../................ 8A6.............../..............(2’)
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới: 
( Lấy bài thực hành 3 bài tập 1 cho điểm kiểm tra thực hành 15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Kiến thức ghi bảng
Hoạt đông 1 : Mục đích – yêu cầu (2’)
- Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng.
-	Lắng nghe 
Hoạt động 2: Bài tập . (38’) tiếp tục thực hành bài hình tròn đã lưu tiết trước
- Yêu cầu HS đọc bài toán trong - Chương trình này cần khai báo những biến nào ?
- Gợi ý công thức cần tính: 
Cv:=pi*r*2;
S:=pi*r*r;
- Yêu cầu HS làm bài toán
- Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chơng trình. 
- Giải thích sơ bộ từng phần vừa đa lên.
- Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành. - Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chương trình. 
- Giải thích sơ bộ từng phần vừa đa lên.
-	Đọc bài toán trong và nghiên cứu.
-	Nghiên cứu trả lời.
- Theo dõi
-	Làm câu a theo yêu cầu 
.
- Làm câu b, c, d theo yêu cầu 
Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: Nhập vào bán kính R từ bàn phím R là số nguyên. tính chu vi và diện tích của hình tròn đó.
Chương trình:
program hinh_tron;
uses crt;
var r:integer;
cv,s: real;
const pi=3.14;
begin
clrscr;
 write(‘nhap vao ban kinh hinh tron r=’); readln(r);
 cv:=2*pi*r;
	s:=pi*r*r;
 writeln(‘chu vi hinh chu nhat la cv=’, cv:1:1);
 writeln(‘dien tich hinh chu nhat la s=’, s:1:1);
readln;
end.
4. Củng cố (2’)
- Nhận xét bài thực hành và cho điểm các nhóm thực hành
5. dặn dò (1’)
- Về nhà học bài cũ, thực hành nếu có máy.
IV. Rút kinh nghiệm:
+
-+

File đính kèm:

  • doctin 8 tuan 13.doc