Giáo án Tiếng Việt lớp 4 (cả năm)

A. Mục đích yêu cầu:

1- Đọc l¬ưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện

2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

3- Giáo dục kỹ năng sống: Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc297 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 7887 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 (cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được.
+ Tập luyện, tập thể dục đi bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,…
+ vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,…
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn, bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao,... .
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại diện trình bày trước lớp: 
a/ Khoẻ như : + như voi ( trâu , hùm )
b/ Nhanh như : + cắt ( con chim )
 + sóc, gio, ù chớp, điện .
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu .
- HS cả lớp .
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ² ™ ™ ™ ™ ™
Tập làm văn (Tiết 40)
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Ngày dạy: Thứ ........., ngày ..... tháng ..... năm 201...
I. Mục đích, yêu cầu: 
1.Kiến thức: HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu "Nét mới ở Vĩnh Sơn”
2. Kĩ năng: Biết đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em đang sống .
3.Thái độ: Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu .
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
+ Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : GV giới thiệughi đề.
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc " Nét mới ở Vĩnh Sơn " 
+ Hỏi : - Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào ?
+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nói trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV giúp HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn . 
+ Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
a/ Tìm hiểu đề bài : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương được giới thiệu trong tranh .
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính : 
b/ Giới thiệu trong nhóm :
-Yêu cầu HS giới thiệu trong nhóm 2 HS . GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm .
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình . Ở đâu ? có những nét đổi mới gì ?
- Những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em . - Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn một xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm .
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
- HS trình bày 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
+ Tranh chụp về các con đường được rải nhựa và mở rộng ...
+ Uỷ ban nhân dân xã Phước Tân được xây mới, ngôi nhà hai tầng với nhiều phòng làm việc ...
+ Tranh chụp về đời sống nhân dân trong xã được đổi mới nhà nào cũng có ti vi ...
- Phát biểu theo địa phương .
- Giới thiệu trong nhóm .
- HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ² ™ ™ ™ ™ ™
Tuần 21
Tập đọc (Tiết 41)
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
Ngày dạy: Thứ ........., ngày ..... tháng ..... năm 201...
I-Yêu cầu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc một đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
2. Kĩ năng: Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi SGK).
3. Thái độ: HS có ý thức học tập những nhà khoa học
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III-hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”
 - Trả lời câu hỏi SGK.
 B. Bài mới:
 1) Giới thiệu bài:
(nêu mục tiêu)
 2) HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- 1HS đọc cả bài.
-GV chia đoạn
+Đoạn1: Trần Đại Nghĩa….chế tạo.
+Đoạn2:Năm 1946…lô cốt của giặc.
+Đoạn3:Bên cạnh những…kĩ thuật nhà nước.
+Đoạn 4:Những cống hiến huân chương cao quý
 - Gọi 4 HS đọc nối tiếp. (3 lần. GV sửa lỗi phỏt õm, giải nghĩa từ khú, đọc trơn)
 -Yêu cầu học sinh đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài
- Đoạn 1 
- Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
*Giảng Trần Đại Nghĩa là tên do Bác Hồ đặt cho ông.Ông tên thật là Phạm Quang Lễ
- ý đoạn 1:
- Đoạn 2, 3
-Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
-Theo em vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước?
- Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì”?
- Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu đóng góp của ông TĐN cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
*Đoạn 2và 3 cho em biết điều gì?
- Đoạn 4:
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông TĐN như thế nào?
*Giảng:Giải thưởng Hồ Chí Minh là phần thưởng cao quý của nhà nước tặng cho những người có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp xây dưng và bảo vệ tổ quốc.
- Theo em nhờ đâu ông TĐN có cống hiến như vậy?
- Đoạn cuôí nói lên điều gì?
- Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 
- HD các em đọc diễn cảm đoạn văn
-Giáo viên đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh đọc theo cặp
-Giáo viên cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
-Tuyên dương học sinh đọc tốt
3) Củng cố - dặn dò:
- Cõu truyện núi lờn điều gỡ ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS đọc lại và chuẩn bị bài sau: Bè xuôi sông la
- Học sinh tiếp nối đọc bài và trả lời câu hỏi
Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc bài.
- Tên thật là Phạm Quang Lễ quê Vĩnh Long. Năm 1935 sang pháp học đại học...
- Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946.
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước năm 1946.
…Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc
….Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá...
- Ông có công lớn trong việc KH nền kinh tế trẻ tuổi nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị...
Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
- Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Năm 1984 ông phong thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương anh hùng LĐ. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng HCM cao quý.
-Lắng nghe.
-Vì ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ông lại là nhà KH xuất sắc.
Nhà nước đẫ đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
-Ca ngợi anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- HS đọc nối tiếp.
- Đọc theo nhóm đôi
- Vài HS thi đọc 
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ² ™ ™ ™ ™ ™
Chính tả (Tiết 21)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
Ngày dạy: Thứ ........., ngày ..... tháng ..... năm 201...
I Mục đích, yêu cầu: 
1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng bài chính tả "Chuyện cổ tích loài người". Trình bày các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
3. Thái độ: Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ, sgk
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- HS viết bảng lớp. 
chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , cuộc chơi , luộc khoai , sáng suốt , ....
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:- GV giới thiệu ghi đề.
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc khổ thơ .
 - Khổ thơ nói lên điều gì ?
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ GV đọc toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 - GV chấm bài 7-10 Hs.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 3:
a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem l¹i bµi và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm .
+ khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện .
- Các từ : sáng, rõ, lời ru, rộng,...
+ Viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : 
a/ Mưa giăng - theo gió - Rải tím .
b/ Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - làn gió thoảng - tản mát .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- Lời giải : dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn .
- HS cả lớp .
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ² ™ ™ ™ ™ ™
Luyện từ và câu (Tiết 41)
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
Ngày dạy: Thứ ........., ngày ..... tháng ..... năm 201...
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND ghi nhớ)
2. Kĩ năng: Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). 
3. Thái độ: Biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai thế

File đính kèm:

  • docgiao an Tv 4 ca nam.doc
Giáo án liên quan