Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 14

Lịch sử

Nhà Trần thành lập.

Học xong bài này học sinh biết:

- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.

- Về cơ bản, Nhà Trần cũng giống nhà Lí về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần với nhau.

TẬP ĐỌC .

Chuỗi ngọc lam

1. Đọc liu loát ,diễn cảm toàn bài . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật ,thể hiện đúng tính

cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú pi –e nhân hậu ,tế nhị ; chị cô bé ngay

thẳng thật thà .

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm

 

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV cho các tổ biểu diễn bài TP 1 lần 
- HS nhận xét 
2. Chơi trò chơi "Đua ngựa"
- GV cho HS khởi động lại các khớp 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi:
- GV biểu dương đội thắng
c. Phần kết thúc
5'
- ĐHXL
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Thế nào là miêu tả?
Toán .
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I. Mục tiêu
- Hiểu được thế nào là miêu tả?
- Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả?
- Hs yếu hiểu được thế nào là miêu tả?
- Nắm được cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên .
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng viết nội dung bài 2.
HS: SGK
- GV: Đồ dùng dạy học .
- HS : Đồ dùng học tập .
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: KT sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
7’
1
Hs: Làm bài tập 1 Phần Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn miêu tả cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
Gv: HD HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thâp phân . 
a, cho cả lớp tính giá trị của các biểu thức ở phần a.
-gọi HS nêu kết quả và so sánh. 
GV giúp HS nêu kết luận : 
+ Giá trị của hai biểu thức là như nhau.
- GV gọi 2HS nêu kết luận trong sgk.
5’
2
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2 phần nhận xét.
Viết vào bảng những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả.
Bài 3
- Qua nét miêu tả trên, tác giả đã quan sát bằng những giác quan : bằng mắt, tai,..
- Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan.
- HS nêu ghi nhớ.
Hs: HS thực hiện . 
+ 25:4 = 6,25 và (25x5): ( 4x5 )= 6,25
+ 4,2:7= 0,6 và (4,2x10) : (7x10 ) =0,6 
+37,8 : 9 =4,2 và (37,8 x100) : (9x100 ) =4,2
- HS nêu nhận xét:
7’
3
Hs: Làm bài tập 1 Phần Luyện tập.
- HS đọc lại truyện: Chú đất Nung
- HS đọc các câu văn miêu tả có trong truyện.
Gv: b, Ví Dụ 1. GV gọi 1, 2 HS đọc vd 1. 
- GV . + Diện tích mảnh vườn là bao nhiêu ?
+ Chiều rộnh của mảnh vườn là bao nhiêu ?
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ? 
- GV nêu phép chia : 57 ; 9,5 = ? và ghi lên bảng.
- Ta phải thực hiện phép chia .57 : 9,5 =? (m)
ta có : 57: 9,5 = (57x 10 ): (9,5 x 10 ) 
57: 9,5 = 570 : 95 
Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau:
6’
4
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây, viết 1-2 câu văn miêu tả hình ảnh đó.
Hs : . Ví Dụ 2. 99 : 8,25 =
HS theo dõi trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính .
99 : 8,25 =? 
-Đặt tính rồi làm như sau
 9900 8,25 
8’
5
Hs: Làm bài tập 2
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu hình ảnh mình thích và đọc câu văn miêu tả hình ảnh đó.
Gv: Thực hành :
Bài 1. GV lần lượt viết các phép tính lên bảng cho cả lớp thực hiện từng phép tính trong sgk.
-Gọi HS nêu miệng kết quả sau khi đã làm song vào vở ,
Bài 2: GV hd cho HS tính nhẩm chia một 
Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
tập làm văn .
Làm biên bản cuộc họp.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hiệu ) cho một số.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp .thể thức của biên bản ,nội dung tác dụng của biên bản. Trường hợp nào cần lập biên bản , trường hợp nào không cần lập biên bản .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản .
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Tự Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường hay gặp đã được viết lại ở nhà.
- GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm
6’
1
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
Hs: Phần nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. Và đọc lướt Biên bản họp chi đội .trao đổi cùng bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi của bài tập 2.
-HS trình bày miệng kết quả troa đổi trước lớp .
- HS lắng nghe GV kết luận :
13’
2
Hs: làm bài tập 2
a, Số lớn là: (42506 + 18472) : 2 = 30489
Số bé là: 30489 – 18472 = 12017 .
b, số lớn là:
 (137895 + 85287) : 2 = 111591
Số bé là: 111591 – 85287 = 26304. 
Gv: GV nhận xét kết luận .
a, chi đội lớp 5a ghi biên bản để làm gì ?
b, cách mở đầu biên bản có gì giống và khác cách mở đầu đơn ?.
- Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống ,điểm gì khác cách kết thúc đơn ?
c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản ?
- Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã sảy ra . ý kiến của mọi người , những điều đã thống nhất ...nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
- -Giống : Có quốc hiệu ,tieu ngữ ,tên văn bản.
-Khác: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi )thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
-Giống : Có tên chữ kí của người có trách nhiệm .
-Khác : biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch và thư kí ) không có lời cảm ơn như đơn .
 Thời gian địa điểm họp ; thành phần tham dự ; chủ toạ , thư kí ;nội dung hpọ ( diễn biến tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp ) chữ kí của chủ tịch và thư kí.
6’
3
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Hs: -2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk.
1 HS đọc nội dung bài tập 1 trong sgk.trả lời câu hỏi .
- Trường hợp cần ghi biên bản là :
+Đại hội đội 
+Bàn giao tài sản .
+Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông .
+Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
+ Cần ghi lại các ý kiến chương trình công ....
6’
4
Hs: Làm bài tập 4
- HS tính bằng hai cách:
a, ( 33164 + 28528) : 4 
= 61692 : 4 = 15423
(33164 + 28528) : 4
= 33164 : 4 + 28528 : 4
 = 8291 + 7132 = 15423
Gv: +lí do ghi biên bản các trường hợp trên?
+ Trường hợp không cần ghi biên bản?
+ Nêu lí do không cần ghi biên bản các trường hợp trên ?
Bài tập 2.
GV hd học sinh làm . 
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Học xong bài, HS biết:
- Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
tập đọc 
Hạt gạo làng ta
- Đọc lưu loát bài thư ,biết đọc diễn cảm bài thư với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm tha thiết. 
- Hiẻu ý nghĩa bài thơ : Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hạu góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống mĩ cứu nước.
-Thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bản đồ nông nghiệp Việt nam.
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
HS: SGK
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
HS đọc bài: Chuỗi Ngọc Lam. Và trả lời câu hỏi trong sgk? 
6’
1
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước?
- Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
- Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo?
GV: a. Luyện đọc .
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài .
Cho HS độc tiếp nối theo đoạn .
GV kết hợp giải nghiã một số từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
Một hai em đọc cả bài .
GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. Tìm hiểu bài .
- Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
- Những hình ảnh nào nói nên nỗi vất vả của người nông dân ?
- Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng
9’
2
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nói thêm về sự vất vả của người dân trong quá trình sản xuất lúa gạo.
Hs: - HS đọc bài .
- 5 HS đọc nối tiếp .
- 1 HS đọc chú giải .
- HS dọc theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài .
- HS nghe GV đọc .
7’
3
Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ như thế nào?
- Bảng số liệu:
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
GV: . Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ
- Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
6’
4
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận
- GV nói thêm về sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc bộ.
Hs: - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Chú đất Nung(T)
Địa lí:
Giao thông vận tải
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. 
- Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu trong bài.
- Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông . Loại hình vận tải đường ôtô có vai trò quan trọnh nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách .
-Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
- Xác định được trên bản đồ giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông , các sân bay quốc tế và cảng biển lớn .
 - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Tranh minh hoạ
HS: SGK
-Bản đồ giao thông Việt Nam .
 -Một số tranh ảnh và loại hình phương tiện giao thông .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 H

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_14.doc
Giáo án liên quan