Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 15

 

VT vẽ chân dung

Cánh diều tuổi thơ

Chia hai số có tận cùng là chữ số 0

Biết ơn thầy giáo cô giáo (T2)

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều tuổi thơ”
- GV kiểm tra 2 HS 
- Nhận xét, ghi điểm
- HS tiếp nối nhau đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung trong đoạn.
3/ Dạy bài mới 
1’
- Giới thiệu bài 
10’
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp
- Hướng dẫn HS phát âm đúng một số từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
- 4 HS khác đọc, lớp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc phát âm đúng.
- HS luyện đọc
1-2 em đọc cả bài.
12’
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo bạn ấy tính nết như thế nào?
- Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa?
- Ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì?
*Dành cho Hs K,G: Nếu vẽ một bức tranh minh họa cho bài thơ này em sẽ vẽ như thế nào?
- Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
- Qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, …
- Màu trắng của hoa mơ, hương ngọt ngào của hoa huệ, …
- Mẹ đừng buồn, dù đi xa cách … con cũng trở về với mẹ.
 Hs tự trả lời
Nhận xét
8’
4’
1’
Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 2.
- Cho HS luyện học thuộc lòng.
- Nhận xét, tuyên dương. 
4/ Củng cố 
- Nêu nội dung bài thơ.
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau: Kéo co.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ, tự phát hiện giọng đọc.
- Lớp luyện đọc diễn cảm.
- Vài em thi đọc.
- 2 em thi đọc thuộc lòng bài thơ.
 - Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
Toán
 Tiết 73: Chia cho số có hai chữ số (TT)
I. Mục tiêu
- Thực hiện được chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số 
(chia hết chia có dư)
- Mục tiêu riêng HS K,G giải thêm bài tập 2 (nếu còn thời gian)
II.Phương tiện dạy – học 
- Sách Toán 4/1.
- Phiếu học tập bài tập 1 
- Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ….
III.Các hoạt động dạy 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
12’
10’
6’
 3’
2’
1’
1/Ổn định 
2/Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số: 
*Phép chia 8192 : 64 
- GV viết lên bảng 8192:64 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- Nếu HS làm đúng, yêu cầu HS nêu cách thực hiện của mình trước lớp, nếu sai gọi em khác làm 
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính như SGK 
*Vậy: 8192 : 64 = 128
- Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết ,hay phép chia có dư , vì sao? 
*Phép chia 1154 : 62 
-GV viết lên bảng 1154 : 62 
-GV yêu cầu HS đặt tính và tính
- Cho HS nêu cách tính của mình 
-GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính như SGK 
*Vậy : 1154 : 62 = 43 (dư 38)
- Lưu ý HS số dư
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV hd hs tính một phép tính 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng 
-GV nhận xét và cho điểm
Bài 3: Tìm x:
- GV yêu cầu HS làm bài 
- Yêu cầu HS giải thích cách làm
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
Thu một số vở chấm bài
*Bài 2 : Dành cho Hs K,G ( nếu còn thời gian)
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm bài 
- Nhận xét và cho điểm 
4/Củng cố 
- GV nhận xét tiết học.
5/Dặn dò
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
“ Chia cho số có hai chữ số”
- HS đặt tính và tính:
 469 : 67 397 : 56
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
 8192 64
 64 128
 179
 128
 512 
 512
 0
-Phép chia hết.
1 HS lên bảng làm bài, 
 1154 62
 62 18
 534 
 496 
 38
- HS cả lớp làm bài vào 
nháp .
- Nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính.
- HS cả lớp làm bài vào phiếu 
- Đặt tính rồi tính 
 2488 35 5781 47 9146 72
 245 71 47 123 72 127
 38 108 194
 35 94 144
 3 141 506
 141 504
 0 2
- HS nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS lên bảng làm bài , 
- HS cả lớp làm bài vào vở 
a/ 75 x = 1800
 x	= 1800 : 75
 x 	= 24
- HS đọc đề bài 
-1 HS lên bảng làm bài,
 - Làm bài vào VBT
Tóm tắt
12 bút: 1 tá 	 
 3500 bút: ….tá ; thừa … cái?	 Bài giải
Ta có : 3500 : 12 =291 (dư 8) 
Vậy đóng gói được nhiều nhất là 291 tá bút chì và thừa 8 chiếc . 
Đáp số : 291 tá bút chì thừa ; 8 chiếc
về làm thêm bài tập 3 (b)
Kĩ thuật
Tiết15: Cắt, Khâu, Thêu sản phẩm tự chọn (tiêt 1)
I Mục tiêu:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đă học.
 - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sp thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
 * Với HS kheo tay: Vận dụng kiến thức kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp vớ HS
 - Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản
 - HS hứng thú học thêu.
II. Phương tiện dạy học
Các tranh quy tŕnh của các bài đă học.
Mẫu khâu, thêu đă học.
III. Các hoạt động dạy - học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
3’
1’
30’
4’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ:
Nhắc lại cách thêu móc xích
3.Bài mới : 
Giới thiệu: 
 Hoạt động cả lớp: Ôn tập các bài đă học trong chương I.
MT:Nắm được các kiến thức đă học 
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đă học
Thảo luận theo nhóm lớn.
- Nhóm 1: Nhắc lại quy tŕnh và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nhóm 2: Thế nào là khâu thường và nêu các bước khâu.
- Nhóm 3: Nêu các bước khêu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Nhóm 4: Thế nào là khâu đột thưa nêu các bước khâu đột thưa.
Gọi đại diện các nhómlên tŕnh bày 
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy tŕnh để củng cố.
Sau mỗi phần tŕnh bày của các nhóm GV có thể thêm vài câu hỏi phụ
4.Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn ḍò: HS tự chọn để làm SP
Hát 
2-3 HS đọc lại ghi nhớ
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu móc xích.
B1:Vạch dấu đường cắt
B2: Cắt vải theo đường vạch dấu
B1: Vạch dấu đường khâu.
B2: Khâu cácmũi khâu thường theo đường vạch dấu
B1: Vạch dấu đường khâu.
B2: Khâu thường theo đường vạch dấu.
B1: Vạch dấu đường khâu.
B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
Đại diện nhóm lên tŕnh bày kết quả thảo luận.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
Cà lớp suy nghĩ trả lời
Khoa học
Tiết kiệm nước
 (Mức độ tích hợp TKNL: Liên hệ )
I.Mục tiêu 
- Thực hiện tiết kiệm nước. 
*GDSDNLTK: Biết tiết kiệm và vận động người thân đình tiết kiệm nước trong gia đình và ở địa phương.
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết liệm, tránh lãng phí nước .Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
II.Phương tiện dạy - học : 
-Các minh hoạ trong trang 60, 61 SGK.
-HS chuẩn bị giấy A4, bút màu 
III.PP/KTDHTC: PP thảo luận nhóm, KT vẽ tranh
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
4’
1’ 
14’ 
15’ 
 4’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Chúng ta cần làm gì bảo vệ nguồn nước? 
- GV nhận xét và cho điểm 
 3.Dạy và học bài mới 
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
* Mục tiêu: - Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước-Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước 
 - Cho HS thảo luận đôi:
+ Em nhìn thấy gì trong hình vẽ? 
+ Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? vì sao? 
+ Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước? 
> Cho HS liên hệ thực tế:
+ Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? Đã có ý thức tiết kiệm nước chưa?
Hoạt động 2: Cuộc thi: Em làm công tác tuyên truyền giỏi 
* Mục tiêu: -Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động , tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 
- Tổ chức cho HS sắm vai thể hiện nội dung tuyên truyền những người trong gia đình thực hiện tiết kiệm nước.
- Cho các nhóm trình diễn
- Tuyên dương các nhóm diễn xuất tốt, cố nội dung hay, phù hợp.
4.Củng cố 
- Nhận xét tiết học. 
*Nước là nguồn năng lượng rất cần cho mọi hoạt động sống vậy bản thân em phải làm gì?
5.Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau: Làm thế nào để biết có không khí
 Bảo vệ nguồn nước”
-2 HS trả lời, HS cả lớp lắng nghe nhận xét. 
- HS nhắc tựa bài
* Vẽ tranh
> Các nhóm quan sát tranh và đọc mục Bạn cần biết, thảo luận
> Vài nhóm trình bày. Lớp n.xét
+ Những việc nên làm thể hiện qua các hình: H1, H3, H5.
 Những việc không nên làm: 
H2, H4, H6.
+ Trả lời như mục Bạn cần biết
> HS tự liên hệ trả lời.
> Đọc mục Bạn cần biết
* Thảo luận nhóm 
Chia nhóm tổ 
- Các nhóm thảo luận nội dung tiểu phẩm, phân vai, chuẩn bị lời thoại và diễn xuất trước lớp.
Các nhóm lên trình diễn
- Lớp theo dõi, nhận xét
*Biết tiết kiệm và vận động người thân đình tiết kiệm nước trong gia đình và ở địa phương.
Kể chuyện
 Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu; 
Kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với các em.
Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể
 - Quí trọng và giữ gìn đồ chơi, vật nuôi.
II. Phương tiện dạy- học
- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với các em.
 - Viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1’
1/ Ổn định 
- Hát tập thể 
4’
2/ Kiểm tra bài cũ 
“Búp bê của ai?”
- Kiểm tra 1 HS
-Nhận xét , ghi điểm
- Kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
3/ Dạy bài mới 
1’
- Giới thiệu bài
9’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS KC
HS đọc đề bài
- Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề
- Cho HS đọc gợi ý
- Nhắc HS có thể kể những câu chuyện trong SGK, nếu kể chuyện ngoài sách được cộng thêm điểm.
- Nhắc HS kể có đầu, có cuối, cần kết truyện theo lối mở rộng.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK
- HS nối tiếp đọc các gợi ý
- Vài HS nối tiếp giới thiệu trước lớp câu chuyện sẽ kể
20’
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét, tuyên dương.
- Vài HS thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, chọn truyện hay, biết kết bài mở rộng.
4’
4/ Củng cố 
- GV nhận xét tiết học 
1’
5/ Dặn dò 
- Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
T

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc