Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian

2. Cảm nhận sự vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ;

 Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đáng ngồi trên ghế nhà trường

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có)

 

doc50 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chí chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện phép nhân
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số 
+ Vì 2 phân số này cùng mẫu số so sánh tử số thì 9 < 11 nên
- HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích 
 a) b) 
- Ta phải so sánh các phân số 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả 
lớp làm bài vào VBT 
Thứ ngày tháng năm
Toán	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ông tâph củng cố về:
Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đống mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số 
Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV Y/c HS làm bài 
- GV đặc từng câu hỏi và y/c HS trả lời 
+ Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Vì sao?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao?
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp 
- Nhận xét cho điểm HS
Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi:
+ Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài 
Bài 4:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS 
Bài 5:
- GV vẽ hình như SGK lên bảng, Y/c HS đọc và tự làm bài
- Hỏi: 
+ Kể tên các cặp đối diện song song, giải thích vì sao chúng song song với nhau
+ Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì? Vì sao?
+ Tính diện tích ABCD?
- GV nhận xét bài làm của HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS làm bài vào VBT 
- HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi cô nêu 
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét 
- Ta rút gọn phân số rồi so sánh 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm bài vào VBT 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- HS làm bài VBT 
- HS trả lời các câu hỏi 
Thứ ngày tháng năm
Toán	 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Dấu hiệu chia hết cho 5 ; khái niệm ban đầu về phân số ; so sánh phân số 
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số tự nhiên 
Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
1.2 Hướng dẫn tự đánh giá kết quả học 
- GV: Mỗi ý trong bài được tính 1 điểm, làm đúng ở ý nào em tự chấm điểm cho mình ở ý đó. Làm sai thì không tính điểm. Tổng điểm làm đúng cả bài là 10 điểm 
- GV y/c HS thống báo kết quả của từng ý trong bài 
- Cho HS tự công điểm và báo cáo điểm của mình 
- GV nhận xét kết quả làm bài của HS, dặn dò các em về nhà tự ôn lại các phần đã học về dấu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số 
- GV nghe GV giới thiệu 
- 10 HS lần lượt bào cáo kết quả làm bài của mình. Mỗi HS báo cáo kết quả 1 ý, nếu sai HS khác báo lại
Thứ ngày tháng năm
Toán	 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số 
Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số 
II/ Đồ dung dạy học:
Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
1.2 Thực hành trên giấy 
- GV cho HS lấy băng giấy 
- Hướng dẫn HS đôi 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau 
- Hỏi: Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? Bạn nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?
+ Tiếp hỏi: Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần?
1.3Cộng hai phân số cùng mẫu số 
- Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- GV y/c HS thực hiện phép tính 
- Hỏi: Em có nhận xét gì về tử số của 2 phân số và so với tử số của phân số trong phép cộng ?
- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm ntn?
1.4 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau dó cho điểm HS 
Bài 2:
- GV y/c HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học 
- Y/c HS tự làm bài 
- Hỏi: Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng đó có thay đổi không?
Bài 3: 
- Y/c HS đọc đề bài tóm tắc bài toán 
- Hỏi: Muốn biết cả 2 ô tô chuyển được bao nhiêu phấn số gạo trong kho chúng ta làm ntn?
- GV y/c HS làm bài sau đó cchữa bài trước lớp 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 8 phần bằng nhau. . 
- 
- Làm phép tính cộng
- HS suy nghĩ phát biểu trước lớp 
- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng. Thì tổng đó không thay đổi 
- HS làm bài 
- 1 HS tóm tắc trước lớp 
- Chúng ta thực hiện phép cộng phân số
- HS làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số 
Biết cộng hai phân số khác mẫu số 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 113
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Cộng hai phân số khác mẫu số
- Hỏi: Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy, ta làm tính gì?
+ Muốn làm phép cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm gì?
- Y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số 
- GV cho HS nói lại các bước tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu số 
2.2 Luyện tập - thực hành 
Bài 1:
-Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài trước lớp, sau đó y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2:
- GV trình bày mẫu trên bảng, sau đó y/c HS làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng 
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Muốn biết sau 2 giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta làm ntn?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Ta làm tính cộng ?
- Ta cần quy đồng mấu số 2 phân số này sau đó mới thực hiện phép tính cộng
. Chúng ta quy đồng mẫu số 2 phân số 
. Cộng 2 phân số đã quy đồng mẫu số
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc to trước lớp 
- Chúng ta thực hiện tính cộng phấn đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai
Giải:
Sau 2 giờ ô đi được là
 (quãng đường)
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:	
VĂN HỌC KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
Các tác phẩm thơ, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. nội khái quát của các tác phẩm, các công trình đó 
Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước 
Dưới thời Hậu Lê văn hoạ và khoa học rất phát triển 
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trrong SGK phóng to 
Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tâcs phẩm tiêu biểu
Phiếu học tập HS 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút) 
 - GV gọi 2 HS lên bảng, y/c HS trả lời câu hỏi ở cuối bài 18
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2 phút)
 - Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: Văn học thời Hậu Lê
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê 
- GV theo dõi các nhóm làm việc va giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- GV y/c các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Dựa vào phiếu, HS mô tả lại nội dung và tác giả, tác phẩm, thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
HĐ2: Khoa học thời Hậu Lê 
- GV giúp HS lập bảng thống kê vè nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu kở thời Hậu Lê 
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại sự phát triển ccủa Khoa học ở thời Hậu Lê 
- Hỏi: 
+ Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
Củng cố dặn dò: 
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả, các tác phẩm lớn thời Hậu Lê mà em đã sưu tầm được
- Tổng kết giờ học, Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bbị bài sau
- HS chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm tử 5 – 7 em, nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc
- HS chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm tử 5 – 7 em, nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu
+ Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này 
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân
- Hội Tao Đàn
- Nguyễn Trãi 
- Lý Tử Tấn
- Nguyễn Húc
- Bình Ngô đại cáo 
- Các tác phẩm thơ 
- Ức Trai thi tập
- Các bài thơ 
- Phản ánh khí phách anh hung và niềm tự hào chân chính của dân tộc 
- Ca ngợi công đức của nhà vua 
- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước 
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
- Ngô Sĩ Liên
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi 
- Lương Thế 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23.doc
Giáo án liên quan