Giáo án Thủ công và Mĩ thuật 1 - Tuần 9 - Nguyễn Trọng Hùng

A. Kiểm tra bài cũ

Vẽ hình vuông, hình chữ nhật

- GV nhận xét đánh giá từng em.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

GV dùng lời dẫn chuyền tiếp từ phần A vào bài.

2. Các hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(4p)

* GV giới thiệu một số tranh phong cảnh

Gv nêu câu hỏi :

+ Em hiểu thế nào là tranh phong cảnh ?

+ Tranh phong cảnh có hình ảnh nào là chính; phụ?

+ Tranh được vẽ bằng chất liệu nào?

- GV thống nhất ý kiến đúng và đưa ra kết luận về tranh phong cảnh

* Hoạt động 2: Xem tranh (18p)

* GV treo tranh minh hoạ bài 9

- GV cho HS xem một số tranh phong cảnh (Mục I) về nông thôn, sông biển. chỉ ra cho HS thấy sự đa dạng về nội dung và màu sắc của tranh phong cảnh.

- GV động viên các nhóm học, đánh giá việc thảo luận của từng nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thủ công và Mĩ thuật 1 - Tuần 9 - Nguyễn Trọng Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 09
Ngày soạn : 11/10/2014
Ngày dạy : Thứ Hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
MĨ THUẬT :	XEM TRANH PHONG CẢNH
I. Mục tiêu:
 - HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.
- Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. 
 II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên :
- Tranh phong cảnh của hoạ sĩ 
- Tranh phong cảnh của thiếu nhi 
 2. Học sinh :
- Vở tập vẽ 1 (HĐ2)
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
Vẽ hình vuông, hình chữ nhật
- GV nhận xét đánh giá từng em.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
GV dùng lời dẫn chuyền tiếp từ phần A vào bài.
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(4p)
* GV giới thiệu một số tranh phong cảnh
Gv nêu câu hỏi :
+ Em hiểu thế nào là tranh phong cảnh ?
+ Tranh phong cảnh có hình ảnh nào là chính; phụ?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu nào?
- GV thống nhất ý kiến đúng và đưa ra kết luận về tranh phong cảnh
* Hoạt động 2: Xem tranh (18p)
* GV treo tranh minh hoạ bài 9
- GV cho HS xem một số tranh phong cảnh (Mục I) về nông thôn, sông biển... chỉ ra cho HS thấy sự đa dạng về nội dung và màu sắc của tranh phong cảnh.
- GV động viên các nhóm học, đánh giá việc thảo luận của từng nhóm.
-> Tranh “Đêm hội” là một bức tranh đẹp, tươi vui, thể hiện đúng tính chất là một đêm hội
-> Tranh “Chiều về” là một bức tranh đẹp, có nhiều hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ gợi đến chiều hè ở nông thôn.
* Hoạt động 3: Tóm tắt về tranh phong cảnh (5p)
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhièu loại cảnh :
+ Cảnh nông thôn
+ Cảnh thành phố 
+ Cảnh sông biển 
+ Cảnh rừng núi (- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh buổi sáng, trưa, chiều, tối...
C. Nhận xét, dặn dò
* GV nhận xét, khen các cá nhân học tốt, có nhận thức đúng về bài học. Động viên khích lệ tinh thần học tập của cả lớp.
- GV hướng dẫn thực hành và chuẩn bị bài 10: Vẽ quả dạng tròn
* 2 em vẽ hình ứng dụng từ hình vuông và hình chữ nhật trên bảng lớp
- HS nhận xét bài của từng bạn
- HS quan sát, nhận xét về tranh mà GV giới thiệu.
- Từng em nêu câu trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
* HS mở vở tập vẽ quan sát và nói cho nhau nghe nhận xét của mình về từng bức tranh 
- Đại diện nhóm lên bảng chỉ tranh và nêu kết quả thảo luận của nhóm.
- Tranh 1 : Đêm hội- tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Thương
+ Tranh vẽ các ngôi nhà cao thấp với mái ngói đỏ. Phía trước là rặng cây. Các chùm pháo hoa nhiều màu trên bầu trời.
+ Tranh có màu tươi sáng nhiều màu sắc: vàng, tím của pháo hoa; màu đỏ của mái ngói; xanh của lá cây..., bầu trời mầu thẫm bừng lên bởi bao màu sắc của pháo hoa...
- Tranh 2: Chiều về – tranh bút dạ của Hoàng Phong
+ Tranh vẽ cảnh chiều về ở nông thôn; tranh có hình nhà ngói, cây dừa, đàn trâu...
+ Bầu trời chiều được thể hiện bằng màu da cam, đàn trâu đang về chuồng cho ta biết đó là cảnh xế chiều.
+ Tranh có màu sắc tươi vui: Đỏ của mái ngói, vàng của tường, xanh của lá cây...
Lắng nghe
Lắng nghe
TUÂN 09
Ngày soạn : 11/10/2014
Ngày dạy : Thứ Ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
THỦ CÔNG : 	XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2)
MỤC TIÊU :
Như tiết 1
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Học sinh : Giấy màu, hồ dán
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- y/c hs nhắc tên bài học trước
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài
2. Các hoạt động chính
Ÿ Hoạt động 1 : Học sinh thực hành xé dán.
 Mục tiêu : Học sinh xé được hình tán lá cây và thân cây đúng mẫu.
 - Học sinh lấy giấy màu xanh lá cây đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình lá tròn,lá dài.
 - Hướng dẫn xé hình thân cây : Giấy màu nâu xé 2 thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô.
Ÿ Họat động 2 : Hướng dẫn dán hình.
 Mục tiêu : Học sinhd án đẹp,cân đối : cây thấp trước,cây cao sau.
 Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xép để dán.
 Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
 Dán phần thân dài với tán lá dài.
 Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.Giáo viên xuống kiểm tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng.
C. Chấm điểm,nhận xét, dặn dò
Chấm bài : 10 em.Công bố điểm nhận xét.
 Nhắc học sinh làm vệ sinh.
Chuẩn bị bài sau : xé dán con gà con
- Học sinh trả lời “xe dán hình cây”
- Lắng nghe
 Học sinh lấy giấy ra thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
 Học sinh thực hành xé thân cây.
 Học sinh thực hành bôi hồ và dán vào vở.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_va_mi_thuat_1_tuan_9_nguyen_trong_hung.doc
Giáo án liên quan