Giáo án Thủ công-Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 10 - Nguyễn Trọng Hùng

A. Kiểm tra bài cũ

-Chấm một số bài của tiết trước.

-Kiểm tra đồ dùng học tập.

-Nhận xét chung.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài.

2. Các hoạt động chính

HĐ 1: Quan sát và nhận xét.

-Giới thiệu một số mẫu hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét.

-Nêu hình dáng của mẫu vật?

-Chúng có những bộ phận nào?

-Nêu tên gọi của chúng?

-Hãy nêu sự khác nhau giữa cái chén và cái chai ở hình 1 trang 25 SGK/

-Nhận xét bổ sung sự khác nhau của 2 đồ vật:

+Hình dáng chung.

+Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận

+Màu sắc và độ đậm nhạt.

HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ

-HD HS quan sát và tìm ra cách vẽ.

+ức lượng và so sánh tỉ lệ:

+Tìm tỉ lệ các bộ phận:

+Vẽ nét chính

+Hoàn thiện hình vẽ:

+vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.

HĐ 3: Thực hành

-Yêu cầu vẽ theo nhóm,-

- Quan sát , giúp đỡ H còn lúng túng

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thủ công-Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 10 - Nguyễn Trọng Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn : 17/10/2014
Ngày dạy : Thứ Hai 20/10/2014 - SÁNG
MĨ THUẬT :	 VẼ THEO MẪU
ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu:
HS nhận biết được các đồ vật hình trụ và đặc điểm hình dáng của chúng.
HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
 - H chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích
II, Chuẩn bị.
Mẫu một số đồ vật dạng hình trụ .
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động chính
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu một số mẫu hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét.
-Nêu hình dáng của mẫu vật?
-Chúng có những bộ phận nào?
-Nêu tên gọi của chúng?
-Hãy nêu sự khác nhau giữa cái chén và cái chai ở hình 1 trang 25 SGK/
-Nhận xét bổ sung sự khác nhau của 2 đồ vật:
+Hình dáng chung.
+Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận
+Màu sắc và độ đậm nhạt.
HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ
-HD HS quan sát và tìm ra cách vẽ.
+ức lượng và so sánh tỉ lệ:
+Tìm tỉ lệ các bộ phận:
+Vẽ nét chính
+Hoàn thiện hình vẽ:
+vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
HĐ 3: Thực hành
-Yêu cầu vẽ theo nhóm,-
- Quan sát , giúp đỡ H còn lúng túng
HĐ 4: Nhận xét - đánh giá.
-Gợi ý cách đánh giá.
+Bố cục.
+hình dáng.
3/ Củng cố
Dặn dò:
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình.
-Quan sát.
-Các đồ vật đều có dạng hình trụ.
-Nêu:
-Nối tiếp nhau nêu.
-Nghe.
- hs vẽ bài vào vở
Hình thành nhóm chọn đồ vật để vẽ.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp theo gợi ý.
- Lắng nghe
	TUẦN 10
Ngày soạn : 11/10/2014
Ngày dạy : Thứ Tư 22/10/2014 – SÁNG
KĨ THUẬT : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
 -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
 +Len (hoặc sợi), khác màu vải.
 +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. 
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi :
 +Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ?
 +So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
 -Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa.
 -GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(phần ghi nhớ).
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
 -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
 -Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa.
 -Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa.
 +Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm
 +Từ cách khâu trên , em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa.
 -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
 -GV và HS quan sát, nhận xét.
 -Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu.
 * GV cần lưu ý những điểm sau:
 +Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
 +Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, 
 +Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
 +Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. 
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV kết luận hoạt động 2. 
 -Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS đọc phần ghi nhớ mục 2.
-Cả lớp quan sát.
-HS nêu.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi.
-HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để thực hiện thao tác.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS tập khâu.
-HS cả lớp.

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_mi_thuat_lop_4_tuan_10_nguyen_trong_hung.doc
Giáo án liên quan