Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

1.KTBC

Gv yêu cầu hs làm bài tập 2/ tr 32

Gv và hs cùng chữa bài, tuyên dương.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

Gv nêu mục tiêu bài học

b.Luyện tập

Bài 1:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv yêu cầu hs tự nêu hướng làm và trả lời 3 - 4 câu

- Gv và cả lớp chữa bài

- Gv nhận xét, kl

- Gv hỏi thêm: Cả bốn tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?

? Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa?

Bài 2:

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài

- Gv yêu cầu hs so sánh với biểu đồ cột trong tiết học trước để nắm được yêu cầu về kĩ năng của bài tập này.

- Gv và hs cùng phân tích đề bài

- Gv mời hs làm bài tập phần a,c

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược số trung bình cộng
Đồ dùng
Bảng phụ có vẽ biểu đồ bài tập 2
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Gv cho hs nêu lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số và làm bài tập sau:
Tính trung bình cộng của 24,26,28,30
Gv nhận xét, kl và tuyên dương
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu, nội dung bài học
b.Luyện tập
Bài 1 : Gv mời hs nêu yêu cầu bài.
Gv yêu cầu hs tự làm bài 
Gv mời hs chữa bài vào bảng con
Gv và cả lớp chữa bài
Bài 2 : gv treo bảng phụ có ghi nội dung biểu đồ
Gv mời hs nêu đề bài
Gv yêu cầu hs làm bài
Gv và hs cùng chữa bài, riêng phần h gv cho hs làm bài vào vở và nhắc lại cách tìm trung bình cộng của nhiểu số
Bài 3: 
Gv mời hs nêu yêu cầu bài và hướng làm bài
Gv cho hs làm bài và giúp đỡ hs yếu
Gv mời hs lên bảng chữa bài
Gv và cả lớp cùng chữa bài
(gv có thể khuyến khích hs tìm những lời giải, cách trình bày khác nhau)
3.Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và làm bài.
1-2 hs lên bảng trả lời, hs khác theo dõi bổ sung câu trả lời. 
Hs làm bảng con
Hs lắng nghe giới thiệu bài
1 hs nêu
Hs làm bài cá nhân và ghi kết quả vào SGK
Hs ghi kết quả vào bảng con
1 hs nêu
2-3 Hs nêu và làm bài vào SGK
Một số hs nêu câu trả lời, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
1-2 hs nhắc lại
1 hs nêu
Hs làm bài vào vở
1 hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi chữa bài
Hs lắng nghe
 -----------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐỊA LÍ
Tây Nguyên
Mục tiêu :
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắ k, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, mùa khô. 
Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, P lây Ku, Đắk Lắ k, Lâm Viên, Di Linh.
Đồ dùng
Tranh minh họa 
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Hãy cho biết ở trung du Bắc Bộ có những đặc điểm gì?
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu bài học
b.Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Gv chỉ trên bản đồ vị trí của khu vực Tây Nguyên và giới thiệu về Tây Nguyên
Gv yêu cầu hs chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam
Gv mời hs lên bảng chỉ trên lược đồ
Gv yêu cầu hs dựa trên bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Gv yêu cầu các nhóm tìm hiểu về đặc điểm của từng cao nguyên
Gv gọi đại diện nhóm trình bày
Gv nhận xét, kl
c.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
Hoạt động 3: làm việc cá nhân
Gv yêu cầu hs quan sát bảng số liệu SGK và trả lời:
+ Buôn Ma Thuột mưa những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
+ Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
Gv gọi hs trình bày ý kiến
Gv nhận xét, kl
3.Củng cố - dặn dò
? Đặc điểm của Tây Nguyên có gì đặc biệt? 
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài 
2-3 hs trả lời, hs khác lắng nghe, nhận xét
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
2-3 hs nêu 
2-4 hs lên chỉ trên lược đồ, hs khác theo dõi và nhận xét.
Một số hs nêu miệng, hs khác lắng nghe và nhận xét
Hs quan sát
Hs thảo luận nhóm 6
Đại diện các nhóm trình bày
Hs quan sát trong SGK và trả lời các câu hỏi của gv
3-5 hs trình bày, hs khác lắng nghe và bổ sung.
2-3 hs nêu lại nội dung bài học
Hs lắng nghe dặn dò
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe – đã đọc
Mục tiêu
Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện trong SGK nói về lòng tự trọng
Hiểu ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
Rút ra được bài học về lòng tự trọng áp dụng vào cuộc sống.
Đồ dùng
Một số truyện viết về tính trung thực
Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi các gợi ý.
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Gv mời hs kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, đọc nói về tính trung thực và trả lời về nội dung câu chuyện.
Gv mời hs nhận xét
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học
b.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gv mời hs lần lượt đọc yêu cầu của bài tập
Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài
Gv mời hs nêu yêu cầu, gv gạch dưới những từ ngữ giúp hs xác định đúng yêu cầu của đề bài.
Gv mời hs đọc gợi ý SGK.
Gv cho hs đọc thầm lại các gợi ý ( gv treo bảng phụ có ghi các gợi ý), gv nhắc các em về những bài thơ, truyện đã được học ( Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu,..)
Gv mời hs nêu tên câu chuyện của mình định kể.
Kể theo nhóm
Gv cho hs luyện kể theo nhóm và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể trước lớp
Gv cho hs thi kể trước lớp
Gv và cả lớp cùng nhận xét 
Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất và kể hấp dẫn nhất.
3.Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học
Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe.
1-2 hs kể 1-2 đoạn, Hs khác lắng nghe
1 số hs bổ sung ý kiến
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
1 hs nêu, hs khác lắng nghe
2-3 hs nối tiếp đọc gợi ý 
Một số hs nêu ý kiến của mình
Hs kể theo nhóm 2
2-3 nhóm thi kể, nhóm khác bổ sung
Hs bình chọn nhóm kể hay
1-2 hs NK, hs CĐ kể lại đc một số đoạn trong câu chuyện của mình
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Phép cộng
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp
- HS làm các BT1, BT 2 (dòng 1, 3), BT 3. HS NK làm tất cả các BT
II. Đồ dùng dạy học
- SGK Toán 4
- VBT Toán 4
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC
2. Bài mới
- Gv nêu phép tính 48352 + 21026 và nhắc lại cho HS cách cộng:
+ Cách đặt tính
+ Cách cộng
+ Cách viết kết quả
- Gv nhận xét
- Gv gọi HS lên bảng thực hiện phép cộng 367859 + 541728 = ?
- Gv nhận xét
2. Thực hành
 Bài 1
- Gv nêu đề bài
- Gv gọi HS lên bảng làm bài
- Gv nhận xét kết quả
 Bài 2
- Gv nêu yêu cầu đề bài
- Gv gọi HS lên bảng làm bài
Bài 3
Ggv yêu cầu hs đọc đề bài và phân tích đề toán
- Gv yêu cầu HS làm bài vào vở 
Bài 4
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết.
- Gv nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà hoàn thành các bài tập trong SGK và VBT
- HS theo dõi
+ HS: 48352
 + 21026
+ HS nêu
+ HS nêu
- HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vào nháp
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng làm bài
-Nhận xét.
- HS ĐYC, CĐ làm dòng 1 và 3. HS NK làm cả bài
- Cả lớp hoàn thành bài tập vào vở nháp
- HS nêu đề bài
- HS tóm tắt
Số cây của huyện đó đã trồng được là:
 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây)
	 Đáp số: 385 994 cây.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
-------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 
Lắng nghe và chia sẻ
I. Mục tiêu :
- Hiểu được tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ.
- Biết thực hành tư thế lắng nghe, làm “ngôi sao lắng nghe” hiệu quả.
- Rèn luyện thói quen chia sẻ với người thân, bạn bè và mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu KNS, tranh ( T12-15)
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: 
- Em làm gì để thực hiện nội quy lớp học?
- Kể tên những việc làm chưa thực hiện đúng nội quy lớp học?
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Dạy bài mới 
 1.Giới thiệu bài:
HĐ1. Tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ
- GV yêu cầu HS đọc truyện Chú mèo Kitty.
BT1: Vì sao cô bé luôn muốn được nói chuyện với ông lão?
- HS làm bài tập trong SGK.
- Vì sao chugns ta cần biết lắng nghe và chia sẻ với mọi người ?
- Chốt ý đúng
BT 2. Đọc bài
- Lắng nghe và chia sẻ có tầm quan trọng như thế nào?
-Cần có hành động gì để lắng nghe có hiệu quả?
BT3: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập trong SGK/14
- Chốt ý đúng
HĐ 2: Tìm hiểu cách lắng nghe và chia sẻ có hiệu quả.
BT 1: -Theo em, nghe lần 1 để làm gì?
- Lắng nghe là nghe ở lần thứ mấy?
* Chốt ý đúng. 
BT2: Nêu những đêìu em nên làm để lắng nghe và chia sẻ có hiệu quả ?
BT3: Những nguyên nhân dẫn đến việc nghe và chia sẻ không hiệu quả? 
 - HS nêu, GV chốt.
HĐ3: Em tự đánh giá
- GV yêu cầu HS tự đánh giá vào bảng SGK/15
- Trình bày bảng đánh giá trước lớp. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tại sao phải lắng nghe người khác?
- Khi lắng nghe em cần có thái độ như thế nào? 
- GV nhận xét HS phần cuối SGK/15.
HS nêu
Yêu cầu HS thảo luận BT1/13
HS đọc tình huống.
HS thảo luận nhóm 4: 
HS làm bài tập trong SGK
HS đọc bài và làm SGK/13
- HS đọc bài 3/14.
- HS làm bài tập trong SGK
- Trình bày trước lớp.
- Nghe lần 1 là nghe thấy
- Nghe lần 2 là lắng nghe.
- HS kể những việc nên làm.
- Không tập trung, ngại chia sẻ, giả vờ nghe, môi trường ồn ào, nghĩ xấu về người khác.
-----------------------------------------------
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn viết thư
I.Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
*HS NK biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu học tập thống kê các lỗi. 
III.Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ : Nhận xét về kết quả bài làm viết của cả lớp.
2. Bài mới: 
a. GV nhận xét chung
-Trả bài cho HS
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét về kết quả bài làm:
 + Ưu: Một số em đã xác định của đúng đề bài.
 + Khuyết: Đặc điểm số HS chưa nắm được cách viết thư, bài còn dựa vào bài văn mẫu. Chưa sử dụng tốt các dấu câu. Từ còn lặp lại nhiều.câu chưa hoàn chỉnh. Viết sai nhiều lỗi chính tả.
b. Hướng dẫn học sinh chữa bài
-HS theo dõi, lắng nghe.
Chữa vào vở
Lưu ý: Học sinh chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm văn
Đọc lời nhận xét của giáo viên 
Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào vở
Đổi vở để bạn bên cạnh kiểm tra lại

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan