Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện môn Tiếng Việt Lớp 1 - Vần oanh, oach - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Minh Loan

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu được cấu tạo của vần /oanh/, /oach/. Nắm được vần /oanh/, /oach/ thuộc kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối. Nhận diện kiểu vần, phân tích và đưa vào mô hình.

- Đọc đúng, to, rõ ràng các vần, tiếng, từ có chứa vần /oanh/, /oach/. HS có tư thế viết đúng, viết được các tiếng, từ có chứa vần /oanh/, /oach/, trình bày bài viết sạch, đẹp.

- HS có ý thức nghe, đọc, viết đúng Tiếng Việt.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện môn Tiếng Việt Lớp 1 - Vần oanh, oach - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Minh Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h và âm cuối. Nhận diện kiểu vần, phân tích và đưa vào mô hình.
- Đọc đúng, to, rõ ràng các vần, tiếng, từ có chứa vần /oanh/, /oach/. HS có tư thế viết đúng, viết được các tiếng, từ có chứa vần /oanh/, /oach/, trình bày bài viết sạch, đẹp.
- HS có ý thức nghe, đọc, viết đúng Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ ghi các tiếng, từ có chứa vần /oanh /, / oach /. 
- Pho to bài viết của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Việc 0
+ Hôm trước các em học vần gì?
+ Vần oang, oac thuộc kiểu vần gì?
+ Tìm từ có tiếng chứa vần /oang/.
+ Nói câu chứa tiếng có vần /oang/.
- GV giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp tục làm tròn môi hai vần có âm chính và âm cuối để được hai vần mới.
- Vần oang, oac
- Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối.
- VD: bạn Quang, áo choàng,..
- VD: Bạn Hoàng học rất giỏi.
Việc 1: 
- GV ghi: anh 
+ Vần /anh/ là vần tròn môi hay không tròn môi ?
- 3 HS đọc – cả lớp đọc.
- Vần /anh / là vần không tròn môi.
- Các em thảo luận nhóm đôi: Làm tròn môi vần /anh/ và nêu cách làm tròn môi.
(Thời gian 1phút)
- HS thảo luận nhóm. - 1 nhóm lên trình bày: 
+ Em làm tròn môi vần /anh/ bằng cách nào ?
GV ghi: /anh/ /oanh/
- Em thêm âm đệm /o/ vào trước vần /anh/
+ Khi làm tròn môi vần /anh/ em được vần gì ?
- /oanh/
- GV phát âm /oanh/
- HS phát âm (CN – N – TT)
+ Em hãy phân tích vần /oanh/.
- 1 HS phân tích, (CN – N – TT)
+ Vần /oanh/ có mấy âm ? Là những âm nào?
- Vần /oanh/ có 3 âm: âm đệm /o/, âm chính /a/, âm cuối /nh/. 
+ Vần /oanh/ thuộc kiểu vần gì ?
- Vần /oanh/ thuộc kiểu vần có âm đệm, âm chính, âm cuối. 
- GV yêu cầu HS nhắc theo 4 mức độ 
- HS nhắc theo 4 mức độ. 
- GV chỉ bảng và chỉ vào mô hình. 
+ Đưa vần /oanh/ vào mô hình.
- HS lấy bảng và vẽ mô hình.
o
a
nh
- GV kết hợp đưa vần /oanh/ vào mô hình trên bảng.
- 1HS đọc, lớp đọc đồng thanh
- GV chỉ cho HS đọc
- Đọc bảng con.
+ Thêm âm đầu vào vần /oanh/ để được tiếng mới.
- HS thêm
- Các em đọc bài trong nhóm đôi.
- HS đọc và đổi bảng đọc cho nhau nghe
+ Thêm âm đầu vào vần /oanh/ em được tiếng gì ?
- HS nêu – phân tích
- GV viết các tiếng HS nêu: VD: loanh, hoanh, quanh,.
- GV chỉ bảng để HS đọc. (nếu HS không tìm được tiếng quanh, GV có thể đưa thêm)
- HS luyện đọc
+ Trong các tiếng trên, tiếng nào có chứa quy tắc chính tả ?
- Tiếng quanh có chứa quy tắc chính tả.
+ Tiếng /quanh/ có chứa quy tắc chính tả nào ?
- Quy tắc chính tả về âm đệm
+ Em hãy nhắc lại quy tắc chính tả về âm đệm?
- 1 HS nêu 
+ Thay âm đầu bằng âm / t /.
- HS thay
+ Em được tiếng gì ?
+ Tiếng /toanh / có thanh gì?
-  được tiếng toanh
-.. thanh ngang
+ Em hãy thay thanh để được tiếng mới.
- HS thay
- GV kết hợp ghi bảng: toanh, toành, toánh, toảnh, toãnh, toạnh.
- 1 HS đọc phân tích, đọc trơn: CN- TT 
+ Vần /oanh/ kết hợp được với mấy thanh ? Dấu thanh đặt ở đâu?
- Vần /oanh / kết hợp được với 6 thanh. Dấu thanh đặt ở âm chính
- GV yêu cầu HS nhắc theo 4 mức độ 
- HS nhắc theo 4 mức độ
+ Xóa âm đầu và dấu thanh.
+ Trên mô hình còn lại vần gì?
+ Thay âm cuối /nh/ bằng âm cuối /ch/.
+ Em được vần gì?
 GV phát âm: /oach/
+ Em hãy phân tích vần /oach /.
 + Vần /oach/ có mấy âm? Là những âm nào?
- HS xóa
- Vần /oanh/
- HS thay
-  vần / oach /
- HS phát âm (CN – N – TT)
- 1 HS phân tích (CN – N – TT)
- Vần /oach/ có 3 âm: âm đệm o, âm chính a, âm cuối ch. 
+ Vần /oach/ thuộc kiểu vần gì?
- Vần /oach/ thuộc kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. 
- GV yêu cầu HS nhắc theo 4 mức độ 
- HS nhắc theo 4 mức độ. 
+ Theo em, vần /oach/ được làm tròn môi từ vần nào?
-... vần /ach/
GV ghi: /ach/ /oach/
HS đọc : (CN – N – TT)
GV gọi HS đưa vần /oach/ vào mô hình trên bảng - GV ghi
- 1 HS nêu 
o
a
ch
- GV chỉ bảng và chỉ vào mô hình. 
- HS đọc trong mô hình
+ Thêm âm đầu và dấu thanh vào vần 
/oach/ để được tiếng mới.
- HS thêm
- GV vừa nghe, quan sát kết hợp viết các tiếng HS nêu: VD: hoạch, loách, toách, xoạch,.
- 1 HS lên bảng cho các bạn tìm tiếng qua trò chơi: Bắn tên
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- HS đọc phân tích, đọc trơn: CN- TT
+ Tìm một từ có tiếng chứa vần /oach/.
+ Nói một câu có tiếng chứa vần /oach/
- Gọi HS đọc toàn bài
VD: thu hoạch, loạch xoạch,
VD: Bạn Hoạch học rất giỏi.
1 HS đọc, lớp đồng thanh.
+ Các em vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- GV ghi bảng: Vần /oanh/, /oach/
- 2 vần / oanh /, / oach /
- Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần /oanh/ , /oach/.
- HS nêu
Việc 2: 
 GV đưa mẫu chữ: oanh, oach
2 HS đọc - TT
+ Vần /oanh/ được ghi bằng mấy con chữ ? Là những con chữ nào?
- 1 HS nêu
+ Vần /oach/ được ghi bằng mấy con chữ ? Là những con chữ nào?
- 1 HS nêu
- GV viết mẫu: /oanh/, /oach/ vừa viết vừa hướng dẫn
- HS quan sát
GV đọc cho HS viết : /oanh/, /oach/
- GV quan sát, sửa sai.
- HS viết bảng con
- GV đưa mẫu chữ từ: “ khoanh giò”
- HS đọc, nhận xét khoảng cách
- GV: Các em chú ý khoảng cách từ chữ ghi tiếng /khoanh/ đến chữ ghi tiếng /giò/ bằng 1 thân con chữ o.
- GV viết mẫu
- HS viết bảng con.
- GV chỉ kí hiệu lấy vở
- GV yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.
- GV yêu cầu HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố - dặn dò:
+ Các em vừa học mấy vần? Là những vần nào? 
- HS lấy vở
- Một HS nêu
- Viết bài.
- Vần /oanh /, / oach /
+ Vần /oanh/, /oach/ thuộc kiểu vần gì? Mẫu mấy?
- GV nhận xét tiết học.
- Vần /oanh/, /oach/ thuộc kiểu có âm đệm, âm chính, âm cuối, mẫu 4. 
_________________________________
GIÁO ÁN BÀI DẠY THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn : Tiếng Việt (Lớp 1 )
Ngày soạn : 12/ 12 / 2018
Ngày dạy : 19/ 12 / 2018
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Xuân
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quyết Thắng
______________________________________________________________ 
 TIẾNG VIỆT
Vần /OAI/
 I. Mục tiêu: Giúp HS:	
- Hiểu được cấu tạo của vần /oai/. Nắm được vần /oai/ thuộc kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối. Nhận diện kiểu vần, phân tích và đưa vào mô hình.
- Đọc đúng, to, rõ ràng các vần, tiếng, từ có chứa vần /oai/. HS có tư thế viết đúng, viết được các tiếng, từ có chứa vần /oai/, trình bày bài viết sạch, đẹp.
- HS có ý thức nghe, đọc, viết đúng Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ ghi các tiếng, từ có chứa vần /oai/.
- Pho to bài viết của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Việc 0
+ Hôm trước các em học vần gì?
+ Vần oanh, oach thuộc kiểu vần gì?
+ Tìm từ chứa tiếng có chứa vần oanh.
+ Nói một câu có từ em vừa tìm.
- GV giới thiệu bài: Tiết học trước chúng ta làm tròn môi 2 vần có âm chính và âm cuối. Hôm nay chúng ta làm tròn môi vần tiếp theo. Đó là vần gì? Các em hướng lên bảng đọc thầm.
Việc 1: 
- GV ghi: /ai/
+ Vần /ai/ là vần tròn môi hay không tròn môi ?
- Các em thảo luận nhóm đôi để làm tròn môi vần /ai/ và nêu cách làm tròn môi.
(Thời gian 1p bắt đầu)
+ Em làm tròn môi bằng cách nào ?
+ Khi làm tròn môi vần /ai/ em được vần gì ?
- GV đọc /oai/
+ Bạn nào phân tích được vần /oai/ ?
+ Vần /oai/ có mấy âm? Là những âm nào?
+ Vần /oai/ thuộc kiểu vần gì?
- GV yêu cầu HS nhắc theo 4 mức độ 
- GV chỉ bảng và chỉ vào mô hình. 
+ Đưa vần / oai/ vào mô hình.
- Gọi 1 HS đưa vần /oai/ vào mô hình trên bảng.
- GV chỉ cho HS đọc
+ Thêm âm đầu vào vần /oai/ để được tiếng mới.
- GV mời các HS đọc bài trong nhóm đôi.
+ Thêm âm đầu vào vần /oai/ em được tiếng gì ?
- GV viết các tiếng HS nêu: VD: toai, khoai, quai, nhoai, hoai, phoai,.
- GV chỉ bảng để HS đọc. (nếu HS không tìm được tiếng quai, GV có thể đưa thêm)
+ Trong các tiếng trên, tiếng nào có chứa quy tắc chính tả?
+ Tiếng quai có chứa quy tắc chính tả nào?
+ Em nhắc lại quy tắc chính tả về âm đệm giúp cô?
+ Thay âm đầu bằng âm /x/ em được tiếng gì ?
+ Tiếng /xoai/ có thanh gì?
+ Em hãy thêm thanh để được tiếng mới.
+ Vần /oai/ kết hợp được với mấy thanh ? Dấu thanh đặt ở đâu?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc.
+ Các em vừa học vần gì?
- GV ghi bảng đầu bài: Vần /oai/
+ Sau khi học xong vần /oai/ các em có điều gì để hỏi bạn không?
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Em tìm cho cô từ có tiếng chứa vần /oai/ ?
+ Đặt 1 câu có chứa từ mà em vừa tìm.
* Vừa rồi các em đã đọc bài và tìm được từ và đặt câu rất tốt. Bây giờ cô cùng các em sang việc 2.
Việc 2: 
- GV đưa vần /oai/
+ Vần /oai/ được ghi bằng mấy con chữ? Đó là những con chữ nào?
- GV viết mẫu vần /oai/ và yêu cầu HS viết.
- GV quan sát, sửa sai.
+ Có vần /oai/ muốn được tiếng /xoài/ em làm thế nào?
- Quan sát cô viết mẫu tiếng /xoài/.
- GV đưa chữ mẫu từ: “ thoai thoải”
- GV: Các em chú ý khoảng cách từ chữ ghi tiếng /thoai/ đến chữ ghi tiếng /thoải/ bằng 1 thân con chữ o.
- GV viết mẫu
* GV chỉ kí hiệu lấy vở
- GV yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.
- GV yêu cầu HS viết.
- GV theo dõi, sửa sai. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố - dặn dò:
+ Các em vừa học vần gì?
+ Vần /oai/ thuộc kiểu vần gì? Mẫu mấy?
- GV nhận xét tiết học.
- Vần oanh, oach
- Vần có đủ âm đệm,âm chính,âm cuối.
- VD: cô Oanh, khoanh giò,..
- VD: Em mang biếu bà khoanh giò.
Cô Oanh dạy môn Tiếng Anh.
- 3 HS đọc – cả lớp đọc.
- Vần /ai/ là vần không tròn môi
- HS thảo luận nhóm.
- 1 nhóm lên trình bày: 
- Em thêm âm đệm vào trước vần /ai/
- /oai/
- HS phát âm (CN – N – TT)
- 1 HS phân tích, (CN – N – TT)
- Vần / oai/ có 3 âm: âm đệm /o/, âm chính /a/, âm cuối /i/. 
- Vần /oai/ thuộc kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. 
- HS nhắc theo 4 mức độ. 
- HS lấy bảng và vẽ mô hình.
o
a
i
- 1 HS đưa
- 1HS đọc, lớp đọc đồng thanh
- Đọc bảng con.
- HS thêm
- HS đọc cho nhau nghe
- HS nêu – phân tích
- HS luyện đọc
- quai
- Quy tắc chính tả về âm đệm
- 1 HS nêu – đọc (CN, TT)
-  được tiếng /xoai/
- .. thanh ngang
- xoai, xoài, xoái, xoải, xoãi, xoại.
- 1 HS đọc phân tích, 1 HS đọc trơn.
- Cả lớp phân tích – đọc trơn.
- Vần /oai/ kết hợp được với 6 thanh. Dấu thanh đặt ở âm chính.
- 1HS đọc toàn bài, cả lớp đọc.
- Vần / oai/
- Lớp đọc đồng thanh
+ 1 HS hỏi: VD: Vần / oai/ thuộc kiểu vần gì? Mẫu mấy?
- Vần /oai/ được làm tròn môi từ vần nào?
- HS tìm: VD: củ khoai, khoai lang, khoai t

File đính kèm:

  • docgiao_an_thi_giao_vien_day_gioi_cap_huyen_mon_tieng_viet_lop.doc
Giáo án liên quan